Văn Học Pali

13/02/20194:31 CH(Xem: 4535)
Văn Học Pali
VĂN HỌC PALI
Giảng viên: Sư cô Thích Nữ Diệu Hiếu
NGÀY 17/03/2018
LỚP ĐÀO TẠO TỪ XA KHÓA 5
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM tại TP HỒ CHÍ MINH
750 NGUYỄN KIỆM, Q.PHÚ NHUẬN

Câu hỏi Ôn tập văn học Pāḷi

1. Văn học Pāḷi là gì? Trình bày lợi ích của việc nghiên cứu
2. Giải thích 3 khía cạnh lời dạy của Đức Phật theo quan điểm
3. Tam Tạng Pāḷi là gì? Hãy giải thích tóm tắt ý nghĩa Tam Tạng Pāḷi? 
4. Năm tạng Nikāya là gì? Có bao nhiêu bài kinh trong Trường Bộ Kinh? Và chia làm bao nhiêu phẩm? Trình bày tóm tắt.
5. Có tất cả bao nhiêu kỳ kiết tập Tam Tạng Pāḷi? Hãy trình bày tóm tắt kỳ kiết tập Tam Tạng lần thứ 4 tại Tích Lan?

6. Tứ Niệm Xứ là gì? Hãy trình bày lợi ích khi tu tập Thiền Quán (Thiền Minh Sát) theo Kinh Đại Niệm Xứ? 
7. Có tất cả bao nhiêu lời dạy của Đức Phật từ sau khi Đức Phật thành đạo đến khi Ngài nhập Niết Bàn?
8. Hãy trình bày lời nói đầu tiên của Đức Phật sau khi Ngài thành đạo? Lời nói giữa của Đức Phật là gì? Lời cuối cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập Niết Bàn là gì?
9. Hãy trình bày ý nghĩa của đoạn kinh văn: “Đức Phật thuyết giảng giáo pháp hoàn thiện đoạn đầu, hoàn thiện đoạn giữa và hoàn thiện đoạn cuối”


pdf_download_2
Văn Học Pali SC Thích Nữ Diệu Hiếu



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Cuộc hành hương 14 ngày đến xứ sở hạnh phúc Bhutan và thủ đô Nepal Kathmandu từ ngày 04-Sept- 2023 đến ngày 17-Sept- 2023 do Thầy Thích Tánh Tuệ hướng dẫn. Đoàn sẽ khởi hành từ cảng hàng không Los Angeles LAX.
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộ và niết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinh mà hy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.