Công Đức Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

21/08/202012:27 CH(Xem: 3989)
Công Đức Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

blank
CÔNG ĐỨC HIẾU DƯỠNG CHA MẸ

vu lan

Ân đức sinh thànhdưỡng dục của Cha Mẹ là không thể nghĩ bàn, cao tựa trời xanh, rộng như hư không, và sâu hơn biển cả. Cho nên, những ai hiếu kính Cha Mẹ là được người đời ca thán, thương yêu, gương sáng cho đời. Quả thật không ngoa khi nói hạnh hiếu là hạnh Phật, đạo hiếu là đạo Phật, như lời Phật dạy trong Kinh Tâm Địa Quán, “ Cha mẹ tại tiền như Phật tại thế, gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật vậy”.

1.      Chư Phật tán thán

2.      Người đời, hiền nhân ca tụng, gương sáng cho đời

3.      Chư quỷ thần, chư thiên hộ vệ

4.      Thoát nạn, được an vui

5.      Vận may tối thượng

6.      Cùng tột các điều thiện

7.      Làm Vua, Thiên Đế Thích

8.      Sinh thiên

9.      Sinh về Tịnh Độ

10.  Nhân phát Tâm Bồ Đề

Tâm Tịnh xin chia sẻ những lời dạy của Đức Phật từ Pali Tạng và Hán Tạng về công đức của hiếu dưỡng song thân bằng powerpoint hoặc PDF đính kèm

Nguyện đem công đức hồi hướng cho Cha Mẹ hiện thời, Cha Mẹ nhiều đời nhiều kiếp luôn được an lành, luôn được an trú vào ngôi Tam Bảo tối thượng, thân khinh an, tâm định tĩnh, đoạn ác tu thiện, ăn chay, thường hay Niệm Phật, và đồng sanh Cõi Cực Lạc.

Nam Mô A Di Đà Phật

Tâm Tịnh

 
pdf_download_2
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
02/08/2011(Xem: 42006)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.