Những Người Nổi Tiếng Ca Ngợi Đạo Phật Kể Cả Tổng Thống Hoa Kỳ Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

28/06/201212:00 SA(Xem: 20571)
Những Người Nổi Tiếng Ca Ngợi Đạo Phật Kể Cả Tổng Thống Hoa Kỳ Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

NHỮNG NGƯỜI NỔI TIẾNG CA NGỢI ĐẠO PHẬT 
KỂ CẢ TỔNG THỐNG HOA KỲ

Famous people include American President praise Buddhism
Tuệ Uyển chuyển ngữ ngày 22/4/2012

 

 Xem phiên bản PDF

 

 

 

 

 

Philip Kotler (1931- )

 

"Sự tiếp cận của tôi được ảnh hưởng bởi Thiền. Thiền nhấn mạnh việc học hỏi bằng những phương tiện của tĩnh lựtuệ quán trực tiếp, trực giác. Những tư tưởng trong quyển sách này là kết quả của những sự hành thiền của tôi trên những nhận thức và nguyên tắc nền tảng của thị trường.

(Tuệ Quán Thị Trường từ A đến Z)

 

“My approach is influenced by Zen. Zen emphasizes learning by means of meditation and direct, intuitive insights. The thoughts in this book are a result of my meditations on these fundamental marketing concepts and principles.”
(Marketing Insights from A to Z)

 

 

Ronald Wilson Reagan (1911-2004)

 

"Một điều mà Đạo Phật dạy chúng ta là mỗi thời khắc là một cơ hội để thay đổi."

 

“One thing that Buddhism teaches you is that every moment is an opportunity to change. ”

 

 

 

 

Stephan R Covey (1932- )

 

Về thói quen thứ sáu (kết luận của quyển sách này) "Đạo Phật gọi đây là "con đường trung đạo". Trung Đạo trong ý nghĩa này không có nghĩa là sự thỏa hiệp; nó có ý nghĩa cao hơn, nó là chóp đỉnh của hình tam giác."

(Bảy Thói Quen Ảnh Hưởng Con Người Cao Độ)

 

About 6th habit (it is conclusion of this book) “Buddhism calls this “the middle way.” Middle in this sense does not mean compromise; it means higher, like the apex of the triangle.”
(Seven Habits of Highly Effective Pepole)

 

 

Uma Thurman (1970-)

 

"Đạo Phật có một ảnh hưởng quan trọng trên vấn đề tôi là ai và tôi nghĩ về thế giới như thế nào."

 

“Buddhism has had a major effect on who I am and how I think about the world.”

 

 

CÁC NHÀ KHOA HỌC CA NGỢI ĐẠO PHẬT

Scientists praise Buddhism

 

 

 

Albert Einstein (1879-1955)

 

"Nếu có một tôn giáo có thể đối diện với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật."

 

“If there is any religion that could cope with modern scientific needs it would be Buddhism.”

 

 

Niels. Bohr (1885-1962) 

"Đối với một sự song song cho lý thuyết nguyên tử ... [chúng ta phải hướng đến những vấn đề nhận thức luận mà những tư tưởng gia như Đức PhậtLão Tử đã đối diện rồi khi cố gắng để hòa hiệp các vị thế của chúng ta như những khán giả và diễn viên trong màn kịch vĩ đại của sự tồn tại.]

(Vật Lý Nguyên Tử và Tri Thức Con Người)

 

“For a parallel to the lesson of atomic theory . . . [we must turn to those kinds of epistemological problems with which already thinkers like the Buddha and Lao Tzu have been confronted, when trying to harmonize our position as spectators and actors in the great drama of existence.”
(Atomic Physics and Human Knowledge)

 

 

Werner Heisenberg (1901-1976)

 

"Sự đóng gióp khoa học vĩ đại trong lý thuyết vật lý đã đến từ Nhật Bản từ cuộc chiến cuối cùng có thể là một sự biểu hiện cho một mối quan hệ nào đó giữa những ý tưởng triết lý trong truyền thống Viễn Đông và triết học Schrödinger[1] ."

(Vật Lý và Triết Lý)

 

“The great scientific contribution in theoretical physics that has come from Japan since the last war may be an indication of a certain relationship between philosophical ideas in the tradition of the Far East and the philosophical Schrodinger.


(Physics and Philosophy)

 

[1]Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 August 1887 – 4 January 1961): một người Áo, một nhà vật lý học và toán sinh học, một trong những cha đẻ của Cơ Học Lượng Tử.

 

 

 

Julius Robert Oppenheimer (1904-1967)

 

"Khái niệm tổng quát về sự thấu hiểu của con người ... là điều được soi sáng bởi những sự khám phá trong vật lý nguyên tử không phải trong bản chất của mọi vật hoàn toàn xa lạ, hoàn toàn chưa nghe đến, hay mới mẻ. Ngay cả trong nền văn hóa của chính chúng ta chúng có một lịch sử, và trong tư tưởng Phật Giáo và Ấn Giáo là một vị trí quan trọng và trung tâm. Những gì chúng ta thấy là một sự minh họa, một sự khuyến khích, và một tinh túy của tuệ trí cũ kỷ."

(Khoa Học và Tri Thức Thông Thường)


“The general notions about human understanding… which are illustrated by discoveries in atomic physics are not in the nature of things wholly unfamiliar, wholly unheard of, or new. Even in our own culture they have a history, and in Buddhist and Hindu thought a more considerable and central place. What we shall find is an exemplification, an encouragement, and a refinement of old wisdom.’”
(Science and the Common Understanding)

 

 

CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC CA NGỢI ĐẠO PHẬT

Psychologists praise Buddhism

 

 

Henry_David_Thoreau(July 12, 1817 – May 6, 1862)

 

"Một dấu chân đơn lẻ sẽ không làm nên lối mòn trên mặt đất, thế nên một tư tưởng đơn lẻ sẽ không làm nên một dấu vết trong tâm. Để làm nên một lối mòn vật lý sâu sắc, chúng ta phải đi tới đi lui hết lần này đến lần khác. Để làm nên một dấu vết tinh thần sâu sắc, chúng ta phải suy đi nghĩ lại nhiều lần về loại tư tưởngchúng ta mong ước chiếm ưu thế trong đời sống chúng ta".

 

"As a single footstep will not make a path on the earth, so a single thought will not make a pathway in the mind. To make a deep physical path, we walk again and again. To make a deep mental path, we must think over and over the kind of thoughts we wish to dominate our lives."

 

 

Albert Einstein (14 March 1879 – 18 April 1955)

 

"Con người là một bộ phận của một tổng thể, được chúng ta gọi là Vũ trụ, một phần tử giới hạn trong thời giankhông gianCon người tự kinh nghiệm, cảm giáctư tưởng của con người, như điều gì đấy riêng biệt với tất cả,một loại vọng tưởng của tâm thứcVọng tưởng này là một loại ngục tù cho chúng ta, giới hạn chúng ta với những tham dục cá nhânảnh hưởng những người gần gũi nhất. Nhiệm vụ của chúng ta là phải giải thoát chúng ta khỏi ngục tù này bằng việc mở rộng chu vi từ bi để bao gồm tất cả mọi tạo vật và tổng thể tự nhiên trong sự xinh đẹp của nó".

 

"A human being is part of w whole, called by us the Universe, a part limited in time and space. He experiences hiimself, his thoughts and feelings, as something separated from the rest, a kind of optical delusion of his consciousness. This delusion is a kind of prison for us, restricting us to our personal desires and to affecion for a few persons nearest us. Our task must b e to free ourselves from this prison by wedening our cricles of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature in its beauty."

Albert Einstein, 1921

 

Paul Ekman (1934-)

 

"Các khái niệm và thực hành của Đạo Phật đối diện với đời sống cảm xúc làm nên ba cống hiến rất khác biệt đến tâm lý học. Một cách lý thuyết, chúng phát khởi những vấn đề đã bị nhiều nhà tâm lý học quên lãng, đánh thức lãnh vực làm cho những sắc thái khác biệt tế nhị hơn trong suy tư về trải nghiệm cảm xúc. Một cách phương pháp, Đạo Phật cung ứng những sự thực hành có thể giúp con người tường trình những kinh nghiệm nội tại của chính họ, và những sự thực tập như vậy do thế có thể cung ứng những thông tin quan yếu chi tiết hơn và toàn diện hơn những thứ được thu thập bởi kỷ thuật tâm lý bây giờ sử dụng để nghiên cứu những trải nghiệm cảm xúc khách quan. Cuối cùng những sự thực hành của Đạo Phật tự chúng cung cấp một loại tâm lý trị liệu, không chỉ vì những người bị quấy rầy, nhưng cho tất cả những ai tìm kiếm sự cải thiện phẩm chất cho đời sống của họ. Chúng ta hy vọng những gì chúng tôi đã nêu lên sẽ phục vụ để khởi động sự hấp dẫn của các nhà tâm lý học để nghiên cứu hơn nữa về truyền thống này."

(Nhận Thức của Đạo PhậtTâm Lý Học về Những Cảm XúcCát Tường)


“Buddhist conceptions and practices that deal with emotional life make three very distinct contributions to psychology. Conceptually, they raise issues that have been ignored by many psychologists, calling on the field to make more finely nuanced distinctions in thinking about emotional experience. Methodologically, they offer practices that could help individuals report on their own internal experiences, and such practices might thereby provide crucial data that is much more detailed and comprehensive than that gathered by the techniques psychologists now use to study subjective emotional experience. Finally, Buddhist practices themselves offer a therapy, not just for the disturbed, but for all who seek to improve the quality of their lives. We hope what we have reported will serve to spark the interest of psychologists to learn more about this tradition.” 
(Buddhist and Psychological Perspectives on Emotions and Well-Being)

 

Joshua. R. O’neil

 

Ông là chủ tịch của Học Đường Tâm Lý Học Chuyên Nghiệp California và là thành viên của Hội đồng quản trị Mạng liên Xã hội và lãnh đạo California. Ông tư vấn cho các tập đoàn lớn và giám đốc điều hành về quy hoạch, lãnh đạo, và tổ chức sức khỏe.

 

"Có lẻ quan trọng hơn là sự kiện rằng "những người thật sự"chế nhạo thiền tập đã thấy rằng những nhà cạnh tranh cứng rắn Nhật Bản sử dụngthường xuyên. Vì thế ngày càng nhiều nghiệp vụ chính thống đã bắt đầu nghiên cứu Đạo Phật và những giáo lý Đông phương khác và để thực hành thiền, cùng những khóa tĩnh tâm cuối tuần trong sự phối hợp với thiền tập đã phổ cập rộng rãi.

(Nghịch Lý của Thành Công)


He is president of the California School of Professional Psychology and a member of the boards of the Social Venture Network and California Leadership. He advises major corporations and CEOs on planning, leadership, and organizational health.

 

“Perhaps more important was the fact that “real men” who had sneered at meditation found out that their hard-as-nails Japanese competitors used it regularly. So more and more persons in mainstream careers began to study Buddhism and other Eastern teachings and to practice meditation, and weekend retreats incorporation meditation grew in popularity.” 

(Paradox of Success)

 

Jeffrey M. Schwartz

Ông là một giáo sư của UCLA.

"Chúng ta cũng nói về cả vật lý lượng tửĐạo Phật cổ truyền cung ứng mong ướclựa chọn là một vai trò trung tâm trong hoạt động của vũ trụ ... Theo luật thời gian vô tận của Duyên Khởi, đấy là do bởi khát vọng tâm thức ấy luôn sinh khởi khắp cả vòng luân hồi vô tận của thế gian. Và chắc chắn đúng rằng trong triết lý Đạo Phật sự lựa chọn của một người không phải được quyết định bởi bất cứ thứ gì trong vật lý, thế giới vật chất.... Vì vậy trong cả vật lý lượng tử và triết lý Đạo Phật, khát vọng đóng một vài trò đặc biệt, độc dáo." (Tâm Thức và Não Bộ)


He is a professor of the UCLA.

“We talked, too, about how both quantum physics and classical Buddhism give volition and choice a central role in the workings of the cosmos….According to the Buddha’s timeless law of Dependent Origination, it is because of volition that consciousness keeps arising throughout endless world cycles. And it is certainly true that in Buddhist philosophy one’s choice is not determined by anything in the physical, material world…. So in both quantum physics and Buddhist philosophy, volition plays a special, unique role.” 
(The Mind and the Brain)

 

CÁC TRIẾT GIA CA NGỢI ĐẠO PHẬT

Philosophers praise Buddhism

 

 

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831)

 

"Lịch sử thế giới chuyển dịch từ Đông sang Tây, đối với Âu châu chắc chắnchấm dứt lịch sử, Á châu mới bắt đầu."

(Lịch Sử Triết Học)


“The history of the world travels from East to West, for Europe is absolutely the end of history, Asia is the beginning.”
(The Philosophy of History)

 

James Allen (1864-1912)

 

"Đức Phật được cho là có cái nhìn về thế giới tâm linh thuần khiết, rực rở và hòa bình hoàn hảo, và Ngài đã thể nhập vào trong ấy."

(Khi Con Người Tư Duy)


“Buddha beheld the vision of a spiritual world of stainless.
beauty and perfect peace, and he entered into it.” 
(As a man thinketh)

 

Karl Jaspers (1883-1969) 

 

"Trong Đức PhậtĐạo Phật tuôn chảy một cội nguồn mà những người phương Tây chúng ta chưa đề cập đến, và kết quả là có một sự giới hạn với việc thông hiểu của chúng taChúng ta trước nhất phải nhận ra rằng Đạo Phật cách biệt xa chúng tatừ bỏ tất cả những phương pháp nhanh chóng, dễ dàng của việc đến gần nó[1]. Để tham dự trong tinh túy chân lý của Đức Phật, chúng ta phải chấm dứt những gì chúng ta là."

 

"Sự thật là cuộc đời của Đức Phật là khả dĩ và cuộc sống của Đạo Phật đã là một thực tiển trong nhiều vùng ở Á châu, cho đến chúng ta ngày nay - đây là một sự kiện vĩ đại và quan trọng.

[1]Pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp

(Những Triết Gia Vĩ Đại)


“In Buddha and Buddhism there flows a source which we Westerners have not tapped, and consequently there is a limit to our understanding. We must first of all acknowledgh that Buddhism is far removed from us and renounce all quick, easy ways of coming closer to it. To participate in the essence of Buddha’s truth, we should have to cease to be what we are.” 
“The fact that Buddha’s life was possible and that Buddhist life has been a reality in various parts of Asia down to our own day — this is a great and important fact.” 
“It points to the questionable essence of man.”
(THE GREAT PHILOSOPHERS)

 

Friedrich Nietzsche (1844-1900)

 

"Đạo Phật thực tiển một trăm lần hơn Ki Tô Giáo. Đạo Phậttôn giáo tích cực chân thành duy nhất chạm trán trong lịch sử."


“Buddhism is a hundred times as realistic as Christianity. Buddhism is the only genuinely positive religion to be encountered in history.”
(THE ANTICHRIST)

 

CÁC VĂN SĨ CA NGỢI ĐẠO PHẬT

Writers praise Buddhism

 

 

Daniel Pink

 

"Đạo Phật và khoa học rất tương đồng,"...."bởi vì cả hai đang khám phái bản chất của thực tại, và cả hai có mục tiêu làm giảm thiểu khổ đau của nhân loại."

(Một Tâm Thức Hoàn Toàn Mới)

“Science and Buddhism are very similar,”… “because they are exploring the nature of reality, and both have the goal to lessen the suffering of mankind.” 
(A WHOLE NEW MIND)

 

Alan Wilson Watts (1915-1973)

 

"Đức Phật là một nhà tâm lý học vô cùng thiện xảo, và trong một cách nào đấy, Ngài là một nhà tâm lý trị liệu đầu tiên trong lịch sử, một bậc hiền nhân thấu hiểu kỳ diệu những mưu chước và tính không thành thật của tâm thức con người."

(Những Triết Lý Á châu)


“The Buddha was a very skillful psychologist, and he is in a way the first psychotherapist in history, a man of tremendous understanding of the wiles and the deviousness of the human mind.”
(The Philosophies of Asia)

 

Hermann Hesse (1877-1962)

 

"Hương thơm huyền bí của Gotama, Đức Phật, bậc thông tuệ của gia đình Thích Ca. Ngài sở hữu như những người tin tưởng nói, giác ngộ vô thượng, Ngài nhớ những kiếp sống quá khứ, ngài đã đạt đến niết bàn và không bao giờ trở lại vòng luân hồi, chẳng bao giờ chìm đắm trong dòng sông tăm tối của hình sắc vật lý. Nhiều thứ kỳ diệu và không thể tin được nói về Ngài, Ngài đã thi triển thần thông, đã chiến thắng ác ma, đã nói đến chư thiên. Nhưng kẻ thù của Ngài và những người không tin nói, Sa môn Gotama này là một kẻ thối đọa rỗng tuếch, ông ta sẽ sống những ngày trong nhung lụa, khinh thị đồ cúng dường, không học hỏi, và không biết thực hành cũng không tự khiển trách.


“fragrant myth of Gotama, the Buddha, the wise man of the family of Sakya. He possessed, so the believers said, the highest enlightenment, he remembered his previous lives, he had reached the nirvana and never returned into the cycle, was never again submerged in the murky river of physical forms. Many wonderful and unbelievable things were reported of him, he had performed miracles, had overcome the devil, had spoken to the gods. But his enemies and disbelievers said, this Gotama was a vain seducer, he would spent his days in luxury, scorned the offerings, was without learning, and knew neither exercises nor self-castigation.”
(Siddhartha)

 

Leo Nikolayevitch Tolstoy (1828-1910)

 

"Đối với đời sống trong tâm thức của nổi khổ không tránh khỏi, của việc trở nên bị kiệt quệ, của tuổi già, và của chết chóc, là không thể cam chịu được - chúng ta phải tự do khỏi cuộc đời, khỏi tất cả những cuộc sống có thể,'' Đức Phật nói thế. Và những gì tâm thức mạnh mẽ này nói đã được nói và suy tư và cảm nhận bởi hành triệu trên hàng triệu người giống như họ. Và tôi đã nghĩ và cảm nhận điều ấy.

(Lời Sám Hối)


“To life in the consciousness of the inevitability of suffering, of becoming enfeebled, of old age and of death, is impossible – we must free ourselves from life, from all possible life,” says Buddha. And what these strong minds said has been said and thought and felt by millions upon millions of people like them. And I have thought it and felt it.
(A CONFESSION)

 

Sir Arthur Charles Clarke (1917- 2008)

 

"Trong những niềm tin đã hiện hữu trước khi có sự ra đời của những Đấng Tối Cao, chỉ một hình thức Đạo Phật thuần khiết- có lẻ là một tôn giáo chân thật nhất - vẫn tồn tại."

(Sự Kết Thúc của Tuổi Thơ)

 Đạo Phật Sẽ Lan Truyền đến Phương Tây


“Of the faiths that had existed before the coming of the Overlords, only a form of purified Buddhism-perhaps the most austere of all religions-still survived.” 
(Childhood’s End)
Buddhism will spread to the West.

 

Arnold J Toynbee (1889-1975) 

 

"Việc Đạo Phật đến phương Tây có thể chứng minh rõ ràngsự kiện quan trọng nhất của thế kỷ hai mươi."

 
“The coming of Buddhism to the West may well prove to be the most important event of the Twentieth Century.”

Dự Đoán trong Tương Lai

 

Richard J. Davidson, Ph.D., Lab Director

(born December 12, 1951)

 

Vào năm 2050...

* Việc luyện tập tinh thần sẽ được chấp nhậnthực hành trong cùng cách như việc luyện tập thân thể hiện nay.

* Chúng ta sẽ có một môn khoa học về những phẩm chất đạo đức.

* Chúng ta sẽ kết hợp chặc chẽ tâm thức trở lại với thuốc men và thấu hiểu tốt đẹp hơn về vấn đề não bộ có thể điều chỉnh sinh học ngoại biên trong những cung cách tác động đến sức khỏe. Điều này sẽ hướng chúng ta đến việc chịu trách nhiệm hơn cho sức khỏe của chúng ta.

* Chúng ta sẽ phát triển một sự tiếp cận thế tục để cung ứng những phương pháp và những sự thực hành từ các truyền thống quán chiếu để:

--- Dạy giáo viên và trẻ em những cách để điều chỉnh cảm xúc tốt đẹp hơn và sự chú ý và trau dồi những phẩm chất như tử tế và từ bi.

--- Thay đổi những sự trừng phạtthế sự tha thứ có thể được trau dồi trong những nạn nhân và sự điều chỉnh cảm xúc và sự giảm thiểu căng thẳng trong những người phạm lỗi.

--- Gia tăng tỉnh thức về mối liên hệ hổ tương với những người khác và với hành tinh và thêm những người chịu trách nhiệm săn sóc môi trường quý giá của chúng ta.

--- Thúc đẩy sự chấp nhận mở rộng hơn vào trong những tổ chức văn hóa quan trọng của chúng ta. Điều này sẽ giúp để khôi phục tính lịch sự, khiêm tốn, biết ơn và những đạo đức khác trong văn hóa của chúng ta.

Chuyển hóa tâm thức, thay đổi não bộ chúng ta

 

In 2050...

* Mental exercise will be accepted and practiced in the same way physical excercise is today.

* We will have a science of virtuous qualities

* We will incorporate the mind back into medicine and better understand how the brain can modulate peripheral biology biology in ways that affect health. This will lead us to take more responsibility for our own health

* We will develop a secular approach to provide methods and pracitces from contemplative traditions to:

--- Teach teachers and chidren ways to better regulate emotions and attention and cutivate qua lities like kindness and compassion

--- Transform corrections so that forgiveness can be cultivated in victims and emotion regulation and stess reduction in offenders.

--- Increase awreness of our interdependence upon others and upon the planet and be more responsible caretakers of our precious environment

--- Promote thrir more widespread adoption into the major institutions of our culture. This will help to restore civility, humility, gratitude and other virtues in our culture.

Transform Your Mind, Change Your Brain

 

Ẩn Tâm Lộ ngày 17/6/2012

http://rmvvision.wordpress.com/category/buddhism-in-the-eyes-of-intellectuals/


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
02/10/2012(Xem: 32421)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.