Nghị Quyết Của Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới Về Quyền Động Vật

27/07/201212:00 SA(Xem: 14590)
Nghị Quyết Của Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới Về Quyền Động Vật

NGHỊ QUYẾT
CỦA HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
VỀ QUYỀN ĐỘNG VẬT

by Janaka Perera, Lankaweb, July 22, 2012

Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists) trong Tuyên bố cuối cùng của mình đọc tại lễ bế mạc Đại hội WFB lần thứ 26 được tổ chức tại Yeosu, Hàn Quốc, từ ngày 11 đến 16-6-2012, đã kêu gọi nhân loại hãy mở rộng lòng từ bi và nhân hậu đối với tất cả chúng sinh theo chủ trương của Đức Phật.

Xét Rằng

Phật giáo đặt trọng tâm cao độ và rõ ràng về hòa bình và bất bạo động, thể hiện mối quan tâm đạo đứctôn trọng cuộc sống của tất cả chúng sinh trên cơ sở không thể chối cãi rằng sự sống là quý báu đối với tất cả mọi loài, và tán dương sự vun bồi của lòng nhân ái, lòng từ bi sánh ngang với tấm lòng của một người mẹ, người bảo vệ cuộc sống của đứa con duy nhất của mình, và kêu gọi nhân loại hãy yêu thương tất cả chúng sinh với một trái tim vô biên tỏa khắp trên toàn thế giới (Theo Kinh Từ Bi);

Xét Rằng

Bảo vệ môi trường sinh thái bao gồm cả các sinh vật đang sống trong đó là hết sức quan trọng, và trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm công dân đã được định hình trên nhân tính của mỗi con người nhằm ngăn ngừa sự giảm bớt nhanh chóng nguồn tài nguyên của trái đất vốn rất hữu hạn, tương tự như vậy việc giảm thiểu sự lạm dụng và đối xử tàn ác đã được cam kết trên động vật là một nghĩa vụ đạo đức cần phải được nhấn mạnh và hỗ trợ đặc biệt bởi các tổ chức Phật giáo, đã cam kết sẽ tuyên truyền, nhân rộng, và vận dụng trong Phật giáo;

Xét Rằng

Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (WFB) đã thể theo sự cần thiết phải hỗ trợ nhân đạo trên thế giới bằng việc thiết lập một Uỷ ban thường vụ về các hoạt động nhân đạo;

Văn bản này được thông qua bởi Hội đồng WFB tại Hội nghị WFB 2012 tại Hàn Quốc nhằm thành lập một tiểu ban về quyền động vật dưới sự bảo trợ của Ủy ban Thường vụ về các hoạt động nhân đạo:

i) Thúc đẩy phúc lợi động vật nói chung phù hợp với giáo lý của Phật giáo về lòng từ bi đối với tất cả chúng sinh,

ii) Giám sát và thực thi pháp luật về Bảo vệPhúc lợi Động vật ở các nước khác nhau nhằm thúc đẩy việc cải cách và cập nhật luật này kết hợp với các tiêu chuẩn hiện đại trong việc đối xử với động vật, và

iii) Báo cáo hàng năm với các khuyến nghị và biện pháp được thông qua đối với công tác phòng chống việc đối xử tàn ác và lạm dụng động vậtthúc đẩy quyền lợi động vật trong các nước thành viên của WFB, và trong phần còn lại của thế giới.

 

The full text of this draft Resolution reads as follows: 

Whereas

Buddhism places an unequivocal high emphasis on peace and non –violence, expresses moral concern and respect for the lives of all living beings on the indisputable basis that life is dear to all, and extols the cultivation of loving – kindness and compassion on par with that of a mother who protects with her life her only child, and calls on humanity to cherish all living beings with a boundless heart radiating kindness over the entire world (Karaniya Metta Sutta);

 Whereas

As much as the protection of the ecological environment including its living creatures is of paramount importance, and a moral and civic responsibility has been cast on humanity to prevent the rapid diminution of earth’s resources which are finite, likewise the curtailment of the abuse and cruelty committed on animals is a moral obligation that need to be emphasized and supported particularly by Buddhist Organisations committed to the propagation and spread, and practice of Buddhism;

 Whereas

The World Fellowship of Buddhists (WFB) has responded to the need for supporting humanitarian causes in the world by establishing a Standing Committee on Humanitarian Services;

It is Hereby Resolved by the General Council of the WFB at the WFB Korea Conference 2012 to establish a Sub – Committee on Animal Welfare under the aegis of the Standing Committee on Humanitarian Services:

i) To promote Animal Welfare generally in accordance with the Buddhist tenets of compassion for living beings,

ii) To monitor legislation and enforcement of laws on Animal Protection and Welfare in various countries with a view to ushering in reform and updating of such legislation incorporating modern standards of treatment of animals, and

iii) To provide an Annual Report with Recommendations and Measures adopted towards the prevention of cruelty and abuse of animals; and promotion of animal welfare in the member countries of WFB, and in the rest of the world.

Source: http://www.lankaweb.com/news/items/2012/07/22/world-fellowship-of-buddhists-takes-step-towards-promotion-of-animal-welfare/





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
02/10/2012(Xem: 33323)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :