Tuệ sỹ những phương trời viễn mộng tập 3

01/05/20172:33 CH(Xem: 8181)
Tuệ sỹ những phương trời viễn mộng tập 3

TUỆ SỸ
NHỮNG PHƯƠNG TRỜI VIỄN MỘNG
TẬP III
NGUYÊN ĐẠO VĂN CÔNG TUẤN * HẠNH CHI *NGUYÊN SIÊU *
NGUYỄN MINH CẦN * HOÀNG QUỐC BẢO * HUỲNH KIM QUANG
LÊ MỘNG NGUYÊN * ĐẶNG TIẾN * HUỆ TRÂN * TÂM NHIÊN * TÂM THƯỜNG ĐỊNH  * TUỆ SỸ
Tổ chức bản thảo và vi tính: NGUYỄN HIỀN-ĐỨC


Mục lục

Phần Một

ĐÔI ĐIỀU CẢM NHẬN VỀ THẦY TUỆ SỸ

8. NGUYÊN ĐẠO VĂN CÔNG TUẤN. Tuệ Sỹ - Những Phương Trời Viễn Mộng
24. HẠNH CHI. Riêng Một Cõi Thơm
30. NGUYÊN SIÊU. Giới Thiệu Tổng Quát Công Trình Dich Thuật Kinh, Luật, Luận, Thi Ca Của Thượng Tọa Tuệ Sỹ
46. ĐẶNG TIẾN. Âm Trầm Tuệ Sỹ
55. NGUYÊN SIÊU. Tuệ Sỹ Đạo Sư - Thơ Và Phương Trời Mộng
70. NGUYỄN MINH CẦN. Đọc Thơ Tù Của Thầy Tuệ Sỹ
79. HOÀNG QUỐC BẢO. Đêm Sâu Tuệ Sỹ
88. HUỲNH KIM QUANG. Đọc Thơ Tù Chữ Hán Của Thầy Tuệ Sỹ
98. LÊ MỘNG NGUYÊN. Tri Thức Và Hành Động Trong Thơ Tĩnh Thất Của Thiền Sư Tuệ Sỹ
108. HUỲNH KIM QUANG. Theo Dấu Lặng Nghe Điệp Khúc Dương Cầm Của Thầy Tuệ Sỹ
113. HUỆ TRÂN. Bước Nhảy Của Chim Hồng
118. TÂM NHIÊN. Tuệ Sỹ - Bi Tráng Một Hồn Thơ
123. TÂM THƯỜNG ĐỊNH. Thiên Nhãn (Thơ)

Phần Hai

NHỮNG BÀI VIẾT CỦA THẦY TUỆ SỸ

128. Ấn Tượng Khoảnh Khắc
130. (Thơ) Nhìn Ngọn Nến Khuya, Trầm Mặc, Buổi Sáng Tập Viết Chữ Thảo, Nhớ Dương Cầm
133. Tựa Trung Luận (Tuệ Sỹ dịch Việt)
137. Những Giá Trị Phổ Quát Của Bồ Tát Hành
157. (Thơ) Mộng Trường Sinh, Cánh Chim Trời, Hương Ngày Cũ, Kết Từ
160. Tổng Luận Về Nghiệp
200. Một Thời Truyền Luật
215. (Thơ) Luống Cải Chân Đồi, Cỏ Dại Ven Bờ
219. Tuổi Trẻ Lên Đường
225. (Thơ) Tống Biệt Hành, Một thoáng chiêm bao, Cuối Năm, Cây Khô, Anh Sẽ Về Thăm Phố Cũ
230. Tô Đông Pha - Những Phương Trời Viễn Mộng
230. Tựa
233. Khuyết Nguyệt Quải Sơ Đồng
258. Lô Sơn Chân Diện Mục
292. Tô Đông Pha - Những Phương Trời Lữ Thứ
294 Trời Quê Hương Khói Mù Bay Viễn Mộng
298. Trời Thu Cao Cây Lá Ngủ Mơ Hồ
300. Trời Óng Ả Bạc Tường Rêu Lữ Thứ
304. Trời Trăng Sao In Mộng Triệu Sông Hồ
309.(Thơ)Tự Tình, Một Bóng Trăng Gầy, Hạ Sơn


pdf_download_2
Tuệ Sỹ Những Phương Trời Viễn Mộng Tập 3



Xem thêm:
Thư mục online Thích Tuệ Sỹ

Tuệ sỹ những phương trời viễn mộng tập 1
Tuệ Sỹ những phương trời viễn mộng tập 2
Tuệ sỹ những phương trời viễn mộng tập 3






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/11/2016(Xem: 23448)
04/10/2017(Xem: 9771)
05/12/2010(Xem: 33233)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :