Chữa trị chấn thương (Song ngữ Vietnamese-English)

18/02/20211:00 SA(Xem: 6850)
Chữa trị chấn thương (Song ngữ Vietnamese-English)

CHỮA TRỊ CHẤN THƯƠNG

Khám phá cách sử dụng chánh niệm, tâm lý học và trí tuệ Phật giáo
để chữa trị vết thương tình cảm của bạn | Lion’s Roar, March Issue

BỐN CÁCH ĐIỀU TRỊ BẢN THÂN BẠN
BẰNG TÌNH YÊU THƯƠNG

Dịch Việt: Tiểu Lục Thần Phong

 

healing traumaPawan Bareja đã nói: Yêu thương tử tế, lòng trắc ẩn, niềm vui cảm thông, sự bình tâm là bốn cách tràn đầy sức mạnh để chữa trị những chấn thương

Việc chữa trị những đau thương làm chúng ta trở nên dịu dàng và dễ bị tổn thương như chúng ta chạm vào lịch sử những tổn thương của chúng ta, đôi khi từ thời thơ ấu và cũng có khi từ tổ tiên chúng ta

Nhưng với những ai là Phật tử thực hành theo truyền thống sẽ không né tránh những nỗi đau, bối rối, lo lắngtuyệt vọng. Đức Phật, ở điều thứ nhất của chân lý cao quý đã thừa nhận thực tế phổ biến đau khổ trong lĩnh vực này. Đau thương có thể xuất hiện là một tổn thương nhỏ hoặc là chấn thương lớn làm thay đổi cuộc sống, đôi khi ta gọi đó  là chấn thương

Không kể là tổn thương nhỏ hay chấn thương lớn, đức Phật khuyến khích nhìn nhận như nhau: hãy hiện diện với những chấn thương và buông bỏ chúng. Chúng ta có thể sống đầu đủ quyền thừa kế ở phút giây hiện tại này: Hạnh phúctự do. Hai ngàn sáu trăm năm trước, đức Phật đã không hề xem đó là những bệnh lý thương tật của chúng ta, mà là bình thường hóa chúng. Với cái cách này, chúng ta không bị rơi vào cảm giác tồi tệ hoặc là đổ gục bởi chấn thương của chúng ta

Tôi nhận thấy cái cách đầy sức mạnh để chữa trị chấn thương của chúng ta ấy chính là tứ vô lượng tâm trong Phật giáo. Chúng ta nhận thức được rằng thực hiện tứ vô lượng tâm là một phần của thức hành thiền và sử dụng chúng để chữa lành những chấn thương

1. Tình thương tử tế ( từ - metta)

Đây là điều thứ nhất, tâm yêu thương tử tế còn gọi là tâm từ ( metta). Chúng ta mở lòng ra với tha nhân và với chính bản thân mình. Đây là bước đầu để chữa lành chấn thương của chúng ta, để phá vỡ sự bó buộc của những thương đau và khôi phục lại niềm tin cũng như mối quan hệ với mọi người chung quanh chúng ta. Lòng yêu thương tử tế ( tâm từ) chính là một loại thuốc thiết yếu

Thực hành tâm từ, trước hết chúng ta cần và sử dụng tình yêu thương tử tế của chúng ta cho người chúng ta yêu thương, ân nhân, người trung dung ( người mà ta không thương không ghét). Sau đó thì đem lòng yêu thương tử tế thực tập đối với kẻ thù của chúng ta, những kẻ hăm dọa nguy hiểm đến chúng ta. Nếu như tổn thương nặng, nó gợi ý chúng ta bắt đầu với người đã gây ra tác hại nhỏ cho chúng ta khi chúng ta xây dựng tình yêu thương tử tế. Thông thường sau khi trang trải tâm từ đến với kẻ thù, tôi tăng những lời chúc tốt đẹp đến với cây cối, động vật, côn trùng sâu bọ, cá… Bởi vì trái tim tôi tôi tự nhiên quan tâm đến những chúng sanh này. Những suttas cũng cung cấp hướng dẫn để chúng ta có thể đem lòng yêu thương tử tế đến với những người đã làm hại hay hăm dọa chúng ta mà không cần đặt tên đặc biệt cụ thể cho chúng

Lợi ích của việc thực hành này là cảm nhận an toàntâm từ mang lại cho chúng ta, sau đó chúng ta có thể có kinh nghiệm hơn, những phút giây hài lòng, mãn nguyện. Những phút giây này làm tạm ngưng những phản ứng chấn thương thông thường của chúng ta, đủ để hệ thần kinh nghỉ ngơi thư giãn, não bộ điều chỉnh thả lỏng nút buộc chấn thương

2 Lòng trắc ẩn ( bi – karuna)

Điều thứ hai trong tứ vô lượng tâmtâm bi. Khi chấn thương nặng, đóng băng hoặc là phân ly là chuyện thường tình. Trong phút giây này, hãy thương lấy bản thân mình vì những những mất mát cực đoan như vậy, đây là phản ứng thích hợp. Một khi trái tim chúng ta mở ra với lòng trắc ẩn, trái tim rung động sự yêu thương tử tế khi chúng ta gặp đau khổ của chính mình hay nỗi đau của tha nhân

Đối với một số người, họ dễ dàng cảm nhận lòng trắc ẩn đối với tha nhân mà không phải đối với chính họ. Có một bệnh nhân đến với tôi để làm việc về cái “ cổ tay giận dữ” của cô ấy. Một vài tháng trước đó, cô ta thức dậy và cánh tay cô ta bị đau, cô ta không thể sử dụng cánh tay cô ta nữa. Cô ta đã luân phiên dùng vật lý trị liệu nóng và lạnh nhưng hiệu quả không bao nhiêu. Bác sĩ của cô ta cũng không biết được nguồn gốc nỗi đau của cô ta

Tôi hỏi cô ta về mối quan hệ của cô ấy với  tay cô ấy. Cô ta trả lời: “ cổ tay giận dữ”. Tôi lại nhẹ nhàng hỏi cô đối xử với kẻ khác như thế nào, có thể là một cô bé, người đã làm tổn thương tay cô. Đáp lại là cô ta nhẹ nhàng vuốt ve và họn lên cánh tay. Trái tim cô như tan chảy với tâm bi và cơ thể cô ta bắt đẫu thư giãn, sau đó cô ta thấy nhiều lựa chọn hơn cho sự cử động. Cô ta chưa được chữa trị một cách đầy đủ để phục hồi hoàn toàn, nhưng cô ta đã có mối quan hệ mới và rộng rãi hơn với “ cổ tay giận dữ” của mình.

3. Niềm vui cảm thông ( hỷ – mudita)

Niềm vui cảm thông hay đồng cảm còn gọi là tâm hỷ, đây là phần thứ ba trong tứ vô lượng tâm. Thấy được niềm vui trong vận may của người khác là một trạng thái tâm thần  chữa lành khác. Khi chúng ta bị bắt trong cuộc chiến, trong chuyến bay hoặc phản ứng đóng băng, niềm vui là cảm giác sâu xa nhất từ tâm chúng ta. Ngay cả khi ở trong nỗi đau của chính chúng ta, chúng ta vẫn có thể tìm thấy niềm vui bằng cách chúc mừng sự may mắn của người khác

Đức Dalai Lama đã nói tâm hỷ như là một kiểu khác của “ Giác ngộ lợi ích tự thân”. Nếu bạn có thể vui vẻ hạnh phúc khi những điều tốt lành đến với người khác, cơ hội hạnh phúc của bạn tăng lên đến tám tỷ

4. Bình tâm thư thái ( xả – upekkha)

Đây là điều thứ tư của tứ vô lượng tâm, sự cân bằng giữa những cảm xúc của bạn và không bị những cảm xúc ấy mang đi ( chi phối). Điều này rất cần thiết khi điều trị chấn thương  của bạn, việc thực hành cân bằng giúp bạn xác định khi nào nên làm thêm việc bổ sung để giải quyết chấn thương của bạn và khi nào nên quay trở lại để cho nó nghỉ ngơi

Việc bình tâm giúp chúng ta thoát khỏi việc xác định như là nạn nhân, ( vì nếu xác định như nạn nhân như thế thì rất bất lợi), Với sự bình tâm chúng ta xả, không nhận lấy chuyện cá nhân của chúng tachúng ta thấy bản thân chúng ta lớn hơn lịch sử của chúng ta. Quan điểm sâu rộng hơn là đặt mọi việc trong sự cân bằng, cho phép mình nghỉ ngơi mặc cho những sự kiện của cuộc sống đến và đi

Năng lượng to lớn của lòng từ bi sẵn sàng khi chúng ta được giải thoát nỗi chấn thương của mình. Chúng tôi nhìn thấy điều này khi một nhóm chữa trị chấn thương quốc tế được hướng dẫn bởi một giáo viên đầy kinh nghiệm, anh là Raja Selvan. Chúng tôi đến miền nam Ấn Độ để làm việc giúp đỡ những nạn nhân của những làng mạc bị phá hủy bởi cơn sóng thần năm 2004. Mặc dù nhóm này không hiểu tiếng địa phương nhưng trái tim họ đáp ứng tốt với ngôn ngữ thông thường của nỗi đau và thống khổ

Đội chữa trị cứu thương làm việc rất nhiều giờ trong sự nóng bức của những căn lều tạm. Trái tim họ tan vỡ nhiều lần và còn tan vỡ thêm nữa khi nghe những câu chuyện mất mát đau thương, tuyệt vọng, nỗi thống khổ của những người còn sống sót. Lúc cuối ngày, họ hỗ trợ lẫn nhau, dâng tặng những khóa chữa bệnh cho nhau. Mặc dũ kỹ thuật chữa trị chấn thương của nhóm rất hữu ích nhưng họ vẫn nói chủ yếu là do cách cộng đồng đến với nhau, đến với tất cả lòng yêu thương tử tế và lòng trắc ẩn

Khi bạn giải thoát chấn thương sẽ có thêm sức chiến đấu với cuộc sống và năng lượng trái tim cũng trở nên sẵn sàng. Bạn cũng sẽ cảm nhận có động lực để hỗ trợ, giúp đỡ tha nhân, dù là đó là cách lớn hay nhỏ.

 

Dịch Việt: Tiểu Lục Thần Phong

Ất Lăng thành, 02/2021


Nguyên tác tiếng Anh:

4 Ways to Heal Yourself with Love

BY PAWAN BAREJA| JANUARY 28, 2021

Loving-kindness, compassion, sympathetic joy, equanimity—these four loving qualities, says Pawan Bareja, are powerful ways to heal our trauma.


The work of healing trauma makes us tender and vulnerable as we touch our history of wounds, sometimes from childhood and sometimes from our ancestors.

But those who do Buddhist practice come from a tradition that does not shy away from our pain, anxiety, and despair. The Buddha, in his first noble truth, acknowledges the pervasive reality of suffering in this realm. This suffering can show up as small hurts or large, life-changing wounds, which we sometimes call trauma. For wounds small and large, the Buddha’s advice is the same: to be present to them and release them, so we can fully live our birthright of being in the moment, happy and free. Even 2,600 years ago, he did not pathologize our woundedness, but rather normalized it. In this way, we don’t fall into feeling that we’re bad or that we’ve been broken by our trauma.

In my trauma resolution practice, I have found that a powerful way to heal our trauma is to cultivate the four mind states known in Buddhism as the brahmaviharas, or “heavenly abodes.” These are loving-kindness, compassion, joy in the joy of others, and equanimity. We can consciously practice these mind states as part of our meditation practice, and use them to help heal trauma.

1. Loving-Kindness

The first brahmavihara, metta or loving-kindness, opens our heart to others and ourselves. This is the beginning of our healing process. To break the grip of trauma and restore our trust in relationships and in the people around us, loving-kindness is an essential medicine.

Our traumatic wounds may invoke the fight, flight, or freeze response, and close our heart. It is difficult to be openhearted when you’re raging with anger or trembling in fear. You may find the practices of loving-kindness unrealistic or unavailable if you are facing homelessness due to the current pandemic, or if you are an immigrant at risk of deportation, or if you’re a BIPOC facing microaggressions in our current socio-political environment. In these sorts of intense situations, Buddhism suggests that we come gently into the neighborhood of loving-kindness until it is more easily accessible to us.

In metta practice, we first invoke loving-kindness in our heart for our benefactor, our beloved, and a neutral person. Then we practice loving-kindness for an enemy or someone who has harmed us. If this is too traumatizing, it’s suggested we start with someone who has caused us only a minor harm as we build our loving-kindness muscle. Usually, after offering loving-kindness to an enemy, I offer good wishes to trees, animals, insects, and fishes, because my heart naturally cares for these beings. The suttas also offer instructions so we can radiate loving-kindness to people who have harmed us without specifically naming them.

The benefit of this practice is the sense of safety that love brings us. Then we can experience more moments of contentment and satisfaction. These moments, which interrupt our normal trauma response, are sufficient for the nervous system to relax and for our brain to rewire as it releases its traumatic knot.


2. Compassion

The second brahmavihara is compassion. When trauma is severe, freezing or dissociation are normal. In these moments, compassion for ourselves for having suffered such extreme loss is the appropriate response. Once our heart is open with loving-kindness, our heart quivers with compassion when we meet our own suffering or the suffering of others.

For some people it is easy to feel compassion for others, but not for themselves. A client recently came to me to work with her angry wrists. A few months earlier, she’d woken up and her arms were hurting and since then she’d not been able to use her hands. She was alternating hot and ice treatments with little benefit, and her physical therapist was unable to determine the source of her pain.

I asked her about her relationship with her hands, and she said she had “angry wrists.” I gently asked how she would treat someone, maybe a little girl, who had injured her arms. In response, she gently stroked and kissed her wrists and forearms. Her heart melted with self-compassion and her body started to relax. She was then able to explore more options for movement. She hasn’t healed fully, but she now has a new and spacious relationship with her “angry wrists.”

3. Sympathetic Joy

The next brahmavihara is mudita or sympathetic joy. Finding joy in the good fortune of others is yet another healing mind state. When we are caught in the midst of the fight, flight, or freeze response, joy is the furthest feeling from our mind-heart. But even in the midst of our own pain, it is possible to find joy by celebrating the good fortune of others. The Dalai Lama speaks of mudita as a kind of “enlightened self-interest.” He says that if you can be happy when good things happen to other people, your opportunities for delight are increased by eight billion!

4. Equanimity

The fourth brahmavihara is equanimity. This is the balance between feeling your feelings and not getting carried away by them. This is essential when working with your trauma. The practice of balance helps you determine when to do some additional work on your trauma resolution and when to pull back and give it a rest.

Equanimity also helps us break out of identifying as a victim, which is not helpful. With equanimity, we don’t take our story personally and we see ourselves as bigger than our history. The wider perspective puts things in balance and allows us to rest in the coming and going of life events.

Boundless heart energy becomes available to us when we are released from our trauma. We saw this when an international team of trauma healers, led by Somatic Experiencing teacher Raja Selvam, went to southern India to work with people affected by the tsunami that devastated villages there in 2004. Though the team did not understand the language of the locals, their hearts were well versed in responding to the universal language of pain and suffering.

They worked with a small baby whose heart palpitations would not calm down despite the mother’s best attempts to soothe her child. With a fisherman who was now so afraid of water that he had panic attacks when he went close to the ocean and was unable to provide for his hungry family. With a grieving grandmother who lost all her children and was now caring for her grandchild. The team worked long hours in the heat of makeshift tents, and their hearts broke over and over again as they heard stories of grief, loss, and despair from the survivors. At the end of the day, they supported each other by offering healing sessions to each other.

When the team returned six months later, the baby with heart palpitations had normalized, the fishermen could fish again, and their wives didn’t have panic attacks while looking out at the ocean. While the team’s trauma resolution techniques had been helpful, all spoke about how resolution was mostly brought about by the community coming together with love and compassion. The neighbors supported and celebrated each other’s healing.

As you release trauma and more lifeforce and heart energy become available, you too may feel motivated to support others in small and large ways. The avenues for expressing an open heart are endless!!

https://www.lionsroar.com/4-ways-to-heal-yourself-with-love/



Xem thêm:
bon tam vo luongBốn Tâm Vô Lượng - Four Immeasurable Minds (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)





 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.