Niệm Tưởng Về Sự Chết

18/06/20225:23 SA(Xem: 2515)
Niệm Tưởng Về Sự Chết
NIỆM TƯỞNG VỀ SỰ CHẾT
Trích từ cuốn Chống Lại Ô Nhiễm Against The Defilements
Tập hợp các đoạn trích từcác bài thuyết Pháp đã được dịch ra tiếng
Anh của Phra Ajahn Suchart Abhijāto
Dịch Anh – Việt: Phương Thủy
PDF icon (4)Niệm tưởng về sự chết_Against the Defilement _Ajahn Suchart_Viet

hoa sen tàn

Niệm tưởng về sự chết là để vun bồi niệm, giống như niệm tưởng về Đức Phật được thiết lập bằng cách trì danh hiệu “Buddho”. Tuy nhiên, niệm tưởng về sự chết có hai lợi thế: thiết lập niệm và đồng thời vun bồi tuệ. Niệm tưởng về Đức Phật chỉ giúp vun bồi niệm, chứ không trau dồi tuệ. Tuy nhiên, niệm tưởng về sự chết — liên tục nhận thức về sự chết có thể xảy ra — cho phép quý vị lập cả niệm và tuệ cùng một lúc. Nếu điều này phù hợp với quý vị, những người thực hành niệm tưởng về sự chết có thể tiến bộ rất nhanh về Pháp (Dhamma).

Niệm sẽ làm cho tâm ta an tĩnh, giúp tâm trở nên quân bình. Khi có tham áiham muốn đối với thân và sự sống, trí tuệ sẽ chữa sự dính mắc như vậy, làm cho sự chết bớt không thể chịu đựng được. Tuệ sẽ cho phép ta thấy rằng khi đã được sinh ra, thân này chắc chắn sẽ chết theo lẽ tự nhiên. Để chấm dứt đau khổ do bám víu vào thân và sự sống của ta một cách hiệu quả, ta cần thường xuyên nỗ lực nhắc nhở bản thân về sự chết.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Cuộc hành hương 14 ngày đến xứ sở hạnh phúc Bhutan và thủ đô Nepal Kathmandu từ ngày 04-Sept- 2023 đến ngày 17-Sept- 2023 do Thầy Thích Tánh Tuệ hướng dẫn. Đoàn sẽ khởi hành từ cảng hàng không Los Angeles LAX.
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộ và niết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinh mà hy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.