Ăn chay qua lăng kính khoa học

30/01/20204:44 CH(Xem: 7825)
Ăn chay qua lăng kính khoa học

ĂN CHAY
QUA LĂNG KÍNH KHOA HỌC
 Tâm Diệu
Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation

 

 

MỤC LỤC

 

Đi Nghe Buổi Thuyết Trình về Ăn Chay 
của BS J. Bernard-Pellet (Hoang Phong)
1 Thực Phẩm Có nguồn Gốc từ Thực Vật: Nền Tảng Của Sức Khỏe 21
2 Tại Sao Ăn Thịt Có Nguy Cơ Bị Bệnh 34
3 Tại Sao Ăn Chay Có Thể Phòng Ngừa Được Bệnh Tật 43
4 Ngăn Ngừa Bệnh Tật 56
5 Phòng Chống Bệnh Tim Mạch 65
6 Không Ăn Thịt Làm Trái Tim Khỏe Hơn 71
7 Ăn Thuần Chay Trái Tim Khỏe Mạnh 77
8 Ăn Thuần Chay Có Đủ Dinh Dưỡng Không? 83
9 Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái 87
10 Ăn ChayLòng Từ Bi 93
11 Có Phải Con Người Được Tạo Ra Để Ăn Thịt Động Vật 100
12 Chế Độ Ăn Chay và Vitamin B12 105
13 Chuyển Đổi Chế Độ Ăn Uống 113
14 Quan Điểm Về Ăn Chay của ADA Mỹ 123
15 Thông Tin Mới Nhất về Dinh Dưỡng dành cho Bác Sỹ. 128
16 Nghiên cứu mới nhất về sự liên hệ giữa việc ăn đậu nành với bệnh ung thư vú 155

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/01/2014(Xem: 17340)
12/04/2018(Xem: 18873)
18/01/2011(Xem: 88477)
03/03/2014(Xem: 12726)
27/10/2015(Xem: 20796)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.