Tập 7 (Quyển 164-175)

08/05/201012:00 SA(Xem: 24471)
Tập 7 (Quyển 164-175)

KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm

TẬP 7 (Quyển 164-175)

 XXX. PHẨM SO SÁNH CÔNG ĐỨC

62

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tịnh lự hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì bốn tịnh lựtự tánh của bốn tịnh lự là không; bốn vô lượng, bốn định vô sắctự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tự tánh của bốn tịnh lự ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn tịnh lự chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn tịnh lự v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tịnh lự hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì bốn tịnh lựtự tánh của bốn tịnh lự là không; bốn vô lượng, bốn định vô sắctự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tự tánh của bốn tịnh lự ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn tịnh lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn tịnh lự v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tịnh lự hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì bốn tịnh lựtự tánh của bốn tịnh lự là không; bốn vô lượng, bốn định vô sắctự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tự tánh của bốn tịnh lự ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn tịnh lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tịnh lự v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tịnh lự hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì bốn tịnh lựtự tánh của bốn tịnh lự là không; bốn vô lượng, bốn định vô sắctự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tự tánh của bốn tịnh lự ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn tịnh lự chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn tịnh lự v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tám giải thoáttự tánh của tám giải thoát là không; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứtự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Tự tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tám giải thoát v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tám giải thoáttự tánh của tám giải thoát là không; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứtự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Tự tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tám giải thoát v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tám giải thoáttự tánh của tám giải thoát là không; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứtự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Tự tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tám giải thoát v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tám giải thoáttự tánh của tám giải thoát là không; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứtự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Tự tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tám giải thoát v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn niệm trụ hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì bốn niệm trụ và tự tánh của bốn niệm trụ là không; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạotự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là không. Tự tánh của bốn niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn niệm trụ v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn niệm trụ hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì bốn niệm trụ và tự tánh của bốn niệm trụ là không; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạotự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là không. Tự tánh của bốn niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn niệm trụ v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn niệm trụ hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì bốn niệm trụ và tự tánh của bốn niệm trụ là không; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạotự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là không. Tự tánh của bốn niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn niệm trụ v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn niệm trụ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì bốn niệm trụ và tự tánh của bốn niệm trụ là không; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạotự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là không. Tự tánh của bốn niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn niệm trụ v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyệntự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp môn giải thoát không v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyệntự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp môn giải thoát không v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyệntự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp môn giải thoát không v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyệntự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp môn giải thoát không v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì năm loại mắttự tánh của năm loại mắt là không; sáu phép thần thôngtự tánh của sáu phép thần thông là không. Tự tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có năm loại mắt v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì năm loại mắttự tánh của năm loại mắt là không; sáu phép thần thôngtự tánh của sáu phép thần thông là không. Tự tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có năm loại mắt v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì năm loại mắttự tánh của năm loại mắt là không; sáu phép thần thôngtự tánh của sáu phép thần thông là không. Tự tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có năm loại mắt v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì năm loại mắttự tánh của năm loại mắt là không; sáu phép thần thôngtự tánh của sáu phép thần thông là không. Tự tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có năm loại mắt v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì mười lực Phật và tự tánh của mười lực Phật là không; bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộngtự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tự tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có mười lực Phật v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì mười lực Phật và tự tánh của mười lực Phật là không; bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộngtự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tự tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có mười lực Phật v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì mười lực Phật và tự tánh của mười lực Phật là không; bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộngtự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tự tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có mười lực Phật v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì mười lực Phật và tự tánh của mười lực Phật là không; bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộngtự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tự tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có mười lực Phật v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp không quên mất hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán tánh luôn luôn xả hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì pháp không quên mất và tự tánh của pháp không quên mất là không; tánh luôn luôn xả và tự tánh của tánh luôn luôn xả là không. Tự tánh của pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tánh luôn luôn xả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tánh luôn luôn xả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không quên mất v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp không quên mất hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tánh luôn luôn xả hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì pháp không quên mất và tự tánh của pháp không quên mất là không; tánh luôn luôn xả và tự tánh của tánh luôn luôn xả là không. Tự tánh của pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tánh luôn luôn xả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tánh luôn luôn xả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không quên mất v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp không quên mất hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán tánh luôn luôn xả hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì pháp không quên mất và tự tánh của pháp không quên mất là không; tánh luôn luôn xả và tự tánh của tánh luôn luôn xả là không. Tự tánh của pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tánh luôn luôn xả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tánh luôn luôn xả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp không quên mất v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp không quên mất hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán tánh luôn luôn xả hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì pháp không quên mất và tự tánh của pháp không quên mất là không; tánh luôn luôn xả và tự tánh của tánh luôn luôn xả là không. Tự tánh của pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tánh luôn luôn xả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tánh luôn luôn xả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không quên mất v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì trí nhất thiếttự tánh của trí nhất thiết là không; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tự tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có trí nhất thiết v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì trí nhất thiếttự tánh của trí nhất thiết là không; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tự tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có trí nhất thiết v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì trí nhất thiếttự tánh của trí nhất thiết là không; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tự tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có trí nhất thiết v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì trí nhất thiếttự tánh của trí nhất thiết là không; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tự tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có trí nhất thiết v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không; tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không; tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không; tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không; tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v... có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Quyển Thứ 164
HẾT

XXX. PHẨM SO SÁNH CÔNG ĐỨC

63

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả hoặc thường, hoặc vô thường; chẳng nên quán Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả và tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả là không; Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả và tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả là không. Tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được; Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có Dự-lưu hướng có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả và tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả là không; Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả và tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả là không. Tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được; Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có Dự-lưu hướng có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả hoặc ngã, hoặc vô ngã; chẳng nên quán Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả và tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả là không; Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả và tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả là không. Tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được; Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có Dự-lưu hướng có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả hoặc tịnh, hoặc bất tịnh; chẳng nên quán Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả và tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả là không; Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả và tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả là không. Tự tánh của Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh; tự tánh của Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được; Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có Dự-lưu hướng có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả quả vị Độc-giác hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả quả vị Độc-giác và tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả quả vị Độc-giác chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả quả vị Độc-giác có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả quả vị Độc-giác hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả quả vị Độc-giác và tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả quả vị Độc-giác chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả quả vị Độc-giác có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả quả vị Độc-giác hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả quả vị Độc-giác và tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả quả vị Độc-giác chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả quả vị Độc-giác có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả quả vị Độc-giác hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả quả vị Độc-giác và tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị Độc-giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả quả vị Độc-giác chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả quả vị Độc-giác có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả hạnh đại Bồ-tát hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát và tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là không. Tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả hạnh đại Bồ-tát có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả hạnh đại Bồ-tát hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát và tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là không. Tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả hạnh đại Bồ-tát có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả hạnh đại Bồ-tát hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát và tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là không. Tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả hạnh đại Bồ-tát có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán tất cả hạnh đại Bồ-tát hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát và tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là không. Tự tánh của tất cả hạnh đại Bồ-tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả hạnh đại Bồ-tát có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Lại nói thế này: Thiện nam tử! Ngươi nên tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với bố thí Ba-la-mật-đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia! Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba-la-mật-đa.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết Bát-nhã Ba-la-mật-đa, hoặc thuyết tịnh lự Ba-la-mật-đa, hoặc thuyết tinh tấn Ba-la-mật-đa, hoặc thuyết an nhẫn Ba-la-mật-đa, hoặc thuyết tịnh giới Ba-la-mật-đa, hoặc thuyết bố thí Ba-la-mật-đa, thì nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Ta sẽ dạy ngươi tu học Bát-nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Khi ngươi tu học, chớ quán các pháp có một mảy may có thể trụ, có thể vượt, có thể nhập, có thể đắc, có thể chứng, có thể thọ trì v.v... đạt được công đức và cái có thể tùy hỷ đều hồi hướng quả vị giác ngộ. Vì sao? Vì đối với Bát-nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa này, rốt ráo không có một mảy may pháp có thể trụ, có thể vượt, có thể nhập, có thể đắc, có thể chứng, có thể thọ trì v.v... đạt được công đức và cái có thể tùy hỷ đều hồi hướng quả vị giác ngộ. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả các pháp đều là không, hoàn toàn không có sở hữu. Nếu không sở hữu, tức là Bát-nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Đối với Bát-nhã cho đến Bố thí Ba-la-mật-đa này, rốt ráo không một mảy may pháp có nhập, có xuất, có sanh, có diệt, có đoạn, có thường, có một, có khác, có đến, có đi, để có thể nắm bắt được.

Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy nói những điều đó là tuyên thuyết Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa một cách chơn chánh. Vì vậy nên, này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên dùng vô sở đắc làm phương tiện, thọ trì, đọc tụng, như lý tư duy; nên dùng các thứ văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu.

Này Kiều Thi Ca! Do duyên cớ này, ta nói: Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô sở đắc mà làm phương tiện, thọ trì, đọc tụng, như lý tư duy; lại dùng các thứ văn nghĩa xảo diệu, trong khoảng chốc lát, vì người biện thuyết, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì phước đức đạt được hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình châu Thiệm bộ đều trụ quả Dự-lưu thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Này thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong bốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong trung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều trụ quả Dự-lưu, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Hãy đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Dự-lưu và Dự-lưu quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong bốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong trung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều trụ quả Nhất-lai, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Nhất-lai và Nhất-lai quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình trong các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Quyển Thứ 165
HẾT

XXX. PHẨM SO SÁNH CÔNG ĐỨC

64

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều trụ quả Bất-hoàn, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Bất-hoàn và Bất-hoàn quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều an trụ quả A-la-hán, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì chư A-la-hán và A-la-hán quả đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều an trụ quả vị Độc-giác, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn này, nên siêng tu học thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Độc-giác và quả vị Độc-giác đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả các vị mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột và đại Bồ-tát đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Quyển Thứ 166
HẾT

XXX. PHẨM SO SÁNH CÔNG ĐỨC

65

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả ba châu Thiệm bộ và Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tiểu thiên thế giới đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong trung thiên thế giới đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhtam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều trụ bậc Bồ-tát bất thối chuyển, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ-tát ở bậc bất thối chuyển đều phát xuất từ Bát-nhã-ba-la-mật-đa ấy.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu có các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ, Đông thắng thân đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, nếu có các loại hữu tình trong cà ba châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu có các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu có các loại hữu tình trong Tiểu thiên thế giới đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTiểu thiên thế giới, nếu có các loại hữu tình trong Trung thiên thế giới đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì người rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTrung thiên thế giới, nếu có các loại hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới này đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTam thiên đại thiên thế giới này, nếu có các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, nếu có các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu có các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu có các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ, Đông thắng thân đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, nếu có các loại hữu tình trong cà ba châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu có các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu có các loại hữu tình trong Tiểu thiên thế giới đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTiểu thiên thế giới, nếu có các loại hữu tình trong Trung thiên thế giới đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTrung thiên thế giới, nếu có các loại hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới này đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTam thiên đại thiên thế giới này, nếu có các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, nếu có các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại nói thế này: Thiện nam tử! Đến đây! Đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm này, ngươi nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, khiến dễ thông suốt, như lý tư duy, theo pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa đã nói này, nên tín giải đúng đắn; nếu tín giải đúng đắn thì có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế; nếu có khả năng tu học Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế thì có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết; nếu có khả năng chứng đắc pháp trí nhất thiết thì tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn; nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa được tăng ích viên mãn thì liền chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy, đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong châu Thiệm bộ đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ, Đông thắng thân đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cà ba châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; lại có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Quyển Thứ 167
HẾT

XXX. PHẨM SO SÁNH CÔNG ĐỨC

66

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Tiểu thiên thế giới đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Trung thiên thế giới đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTrung thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới này đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTam thiên đại thiên thế giới này, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa một hữu tình, đối với quả vị giác ngộ cao tột đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở châu Thiệm bộ, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả hai châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cà ba châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tình ở các châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong cả bốn châu Thiệm bộ, Đông thắng thân, Tây ngưu hóa, Bắc cu lô, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhbốn đại châu, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Tiểu thiên thế giới, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTiểu thiên thế giới, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Trung thiên thế giới, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTrung thiên thế giới, nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới này, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhTam thiên đại thiên thế giới này, nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Để riêng các loại hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giáo hóa các loại hữu tình ở tất cả thế giới trong mười phương, đối với quả vị giác ngộ cao tột đều đắc bất thối chuyển; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu; và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... khuyên một trong số đó mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thuyết pháp Tam-thừa, cứu độ tất cả; lại dùng vô lượng pháp môn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, văn nghĩa xảo diệu, vì họ rộng nói, diễn đạt chỉ bày, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa thú, khiến họ dễ hiểu, thì này Kiều Thi Ca! Hàng thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… nói sau đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì đại Bồ-tát trụ bậc bất thối chuyển chẳng cần nương nhờ pháp sở thuyết. Đối với quả vị giác ngộ cao tột, quyết định hướng đến, đối với quả vị đại Bồ-đề bất thối chuyển, đại Bồ-tát cầu chóng đạt đến đại Bồ-đề, thì cần phải nương nhờ pháp sở thuyết; đối với quả vị giác ngộ cao tột, cầu mau đạt đến, thì nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình, vận dụng tâm đại bi vô cùng thống thiết.

Lúc bấy giờ, trời Đế Thích bạch: Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bố thí Ba-la-mật-đa, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp không nội, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng chơn như, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng Thánh đế khổ, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên Thánh đế tập, diệt, đạo mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bốn tịnh lự, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bốn vô lượng, bốn định vô sắc mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tám giải thoát, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bốn niệm trụ, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp môn giải thoát không, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng năm loại mắt, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng sáu phép thần thông mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng mười lực Phật, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng pháp không quên mất, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tánh luôn luôn xả mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng trí nhất thiết, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tất cả pháp môn Đà-la-ni, mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy. Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng tất cả pháp môn Tam-ma-địa mau chóng dạy bảo, trao truyền cho đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Như như đại Bồ-tát gần đạt đến quả vị giác ngộ cao tột như thế, thì nên dùng y phục, đồ ăn uống, ngọa cụ, thuốc men tốt nhất, tùy theo nhu cầu, các thứ đồ dùng cúng dường nhiếp thọ đại Bồ-tát ấy.

Bạch Thế Tôn! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... năng dùng pháp thí, tài thí như thế, cúng dường nhiếp thọ đại Bồ-tát ấy, thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy đạt được công đức hơn trước rất nhiều. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo, trao truyền về bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa này mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về năm loại mắt, sáu phép thần thông này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy nhờ đã nhiếp thọ sự dạy bảo trao truyền về tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì đại Bồ-tát ấy lại nhờ đã nhiếp thọ y phục, đồ ăn uống, ngọa cụ, thuốc men, các đồ dùng tùy theo nhu cầu này, mà mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Lúc bấy giờ, cụ thọ, Thiện Hiện bảo trời Đế Thích: Hay thay! Hay thay! Này Kiều Thi Ca! Chỉ ngươi mới có khả năng khuyên bảo, khích lệ đại Bồ-tát ấy; lại có khả năng nhiếp thọ đại Bồ-tát ấy, cũng có khả năng hỗ trợ đại Bồ-tát ấy. Ngươi nay đã là Thánh đệ tử của Phật, đã làm việc nên làm. Tất cả các Thánh đệ tử của Như Lai vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phương tiện khuyên bảo, khích lệ đại Bồ-tát ấy, khiến mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột; dùng pháp thí, tài thí nhiếp thọ, hỗ trợ đại Bồ-tát ấy, khiến mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tất cả Như Lai, Thanh-văn, Độc-giác, và các thắng sự trong thế gian đều do đại Bồ-tát ấy mà được sanh ra. Vì sao? Vì nếu không có đại Bồ-tát phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì không có khả năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; cũng không có khả năng an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; cũng không có khả năng an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; cũng không có khả năng an trụ Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo; cũng không có khả năng tu học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; cũng không có khả năng tu học tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; cũng không có khả năng tu học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; cũng không có khả năng tu học pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện; cũng không có khả năng tu học năm loại mắt, sáu phép thần thông; cũng không có khả năng tu học mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; cũng không có khả năng tu học pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; cũng không có khả năng tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; cũng không có khả năng tu học tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Nếu không có đại Bồ-tát tu học, an trụ các pháp như thế, thì không có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu không có đại Bồ-tát chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì không có khả năng an lập Bồ-tát, Thanh-văn, Độc-giác, và các thắng sự trong thế gian.

Này Kiều Thi Ca! Vì do có đại Bồ-tát phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, nên mới có khả năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; cũng lại có khả năng an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; cũng lại có khả năng an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; cũng lại có khả năng an trụ Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo; cũng lại có khả năng tu học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; cũng lại có khả năng tu học tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; cũng lại có khả năng tu học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; cũng lại có khả năng tu học pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện; cũng lại có khả năng tu học năm loại mắt, sáu phép thần thông; cũng lại có khả năng tu học mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; cũng lại có khả năng tu học pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; cũng lại có khả năng tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; cũng lại có khả năng tu học tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Vì do có đại Bồ-tát tu học, an trụ các pháp như thế, nên mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Do có đại Bồ-tát chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, nên dứt trừ tất cả địa ngục, bàng sanh, quỉ giới trong thế gian; cũng có khả năng làm tổn giảm bè đảng A-tố-lạc, làm tăng thêm thiên chúng.

Này Kiều Thi Ca! Vì do có đại Bồ-tát chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, nên mới có dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, dòng dõi lớn Bà-la-môn, dòng dõi lớn Trưởng giả, dòng dõi lớn Cư sĩ xuất hiệnthế gian; do đó lại có chúng trời trời Tứ-đại-vương, trời Ba-mươi-ba, trời Dạ-mạ, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc-biến-hóa, trời Tha-hóa-tự-tại xuất hiệnthế gian; do đó lại có trời Phạm-chúng, trời Phạm-phụ, trời Phạm-hội, trời Đại-phạm, trời Quang, trời Thiểu-Quang, trời Vô-lượng-quang, trời Cực-quang-tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu-tịnh, trời Vô-lượng-tịnh, trời Biến-tịnh, trời Quảng, trời Thiểu-quảng, trời Vô-lượng-quảng, trời Quảng-quả xuất hiệnthế gian; do đó lại có trời trời Vô-phiền, trời Vô-nhiệt, trời Thiện-hiện, trời Thiện-kiến, trời Sắc-cứu-cánh xuất hiệnthế gian; do đó lại có trời Không-vô-biên-xứ, trời Thức-vô-biên-xứ, trời Vô-sở-hữu-xứ, trời Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ xuất hiệnthế gian; do đó lại có bố thí Ba-la-mật-đa, tịnh giới Ba-la-mật-đa, an nhẫn Ba-la-mật-đa, tinh tấn Ba-la-mật-đa, tịnh lự Ba-la-mật-đa, Bát-nhã Ba-la-mật-đa xuất hiệnthế gian; do đó lại có pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh xuất hiệnthế gian; do đó lại có chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì xuất hiệnthế gian; do đó lại có Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo xuất hiệnthế gian; do đó lại có bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc xuất hiệnthế gian; do đó lại có tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ xuất hiệnthế gian; do đó lại có bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo xuất hiệnthế gian; do đó lại có pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện xuất hiệnthế gian; do đó lại có năm loại mắt, sáu phép thần thông xuất hiệnthế gian; do đó lại có mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng xuất hiệnthế gian; do đó lại có pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả xuất hiệnthế gian; do đó lại có trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng xuất hiệnthế gian; do đó lại có tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa xuất hiệnthế gian; do đó lại có tất cả Thanh-văn thừa, tất cả Độc-giác thừa, tất cả Đại-thừa xuất hiệnthế gian.
XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

01

Lúc bấy giờ, đại Bồ-tát Di Lặc bạch Thượng tọa Thiện Hiện: Thưa Đại đức! Nếu đại Bồ-tát đối với tất cả hữu tình, đem công đức có được, tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức và nếu đại Bồ-tát dùng sự nghiệp phước đức này, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, và vì dùng vô sở đắc làm phương tiện, nên nếu sự nghiệp phước đức tùy hỷ hồi hướng của các hữu tình khác như sự nghiệp phước đức của phàm phu, Thanh-văn, Độc-giác đó là ba sự nghiệp phước đức của thí tánh, giới tánh, tu tánh, hoặc sự nghiệp phước đức của bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, bốn Thánh đế, tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, bốn sự hiểu biết thông suốt, sáu phép thần thông v.v… thì công đức có được do tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát ấy, so với sự nghiệp phước đức của phàm phu, Thanh-văn, Độc-giác kia là rất tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là tối cao, không gì bằng, không gì hơn. Vì sao? Thưa Đại đức! Vì các phàm phu tu sự nghiệp phước đức chỉ vì để cho mình được tự tại an lạc; Thanh-văn, Độc-giác tu sự nghiệp phước đức là để tự điều phục, là để được tịch tịnh, là để đắc Niết-bàn, còn công đức có được do tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát, thì khắp vì sự điều phục, tịch tịnh, Bát-niết-bàn cho tất cả hữu tình.

Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện bạch đại Bồ-tát Di Lặc: Thưa Đại sĩ! Tâm tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát duyên khắp vô số, vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương. Trong mỗi thế giớivô số, vô lượng, vô biên các đức Phật đã nhập Niết-bàn, từ sơ phát tâm cho đến chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, đều lần lượt như thế, sau khi nhập Vô-dư-y Niết-bàn, cho đến khi giáo pháp diệt, ở khoảng giữa, có thiện căn tương ưng với sáu phép Ba-la-mật và có thiện căn khác tương ưng với vô số, vô lượng, vô biên Phật pháp. Nếu đệ tử phàm phu kia có ba sự nghiệp phước đức là thí tánh, giới tánh và tu tánh; nếu đệ tử Thanh-văn kia có thiện căn vô lậuhữu học, vô học; nếu chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác có giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn thì làm lợi lạc tất cả hữu tình bằng đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xảvô số, vô lượng, vô biên Phật pháp. Các pháp mà chư Phật đã nói, nếu nương vào pháp ấy, mà siêng năng tu học thì đắc quả Dự-lưu, đắc quả Nhất-lai, đắc quả Bất-hoàn, đắc quả A-la-hán, đắc quả Đôc-giác, đắc nhập Chánh tánh ly sanh của Bồ-tát. Tất cả thiện căn đã có như thế và thiện căn của hữu tình khác với thiện căn đã gieo trồng của các chứng đệ tử Thanh-văn, Bồ-tát của các đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, hoặc còn trụ thế, hoặc sau khi nhập Niết-bàn là các thiện căn nhóm tụ tất cả sự tùy hỷ hiện tại và sự tùy hỷ quá khứ. Lại dùng sự tùy hỷ như thế đều làm các sự nghiệp phước đức cùng với tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Con xin đem thiện căn này cùng với tất cả hữu tình đồng dẫn phát quả vị giác ngộ cao tột, thì sự tùy hỷ, hồi hướng đã phát khởi như thế so với những nghiệp phước đức đã phát khởi khác là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là tối cao, không gì bằng, không gì hơn. Thưa Đại sĩ Di Lặc! Theo ý Ngài thì sao? Đại Bồ-tát ấy, duyên các việc như thế, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, có phải là có sự sở duyên như thế, như cái tướng sở thủ của đại Bồ-tát kia chăng?

Quyển Thứ 168
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

02

Lúc bấy giờ, đại Bồ-tát Di Lặc bạch Thượng tọa Thiện Hiện: Thưa Đại đức! Đại Bồ-tát ấy, duyên các sự như thế, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, thật không có sự sở duyên như thế, như tướng sở thủ của đại Bồ-tát ấy.

Cụ thọ Thiện Hiện nói: Thưa Đại sĩ! Nếu không có sự sở duyên như cái tướng sở thủ thì tâm tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát ấy dùng thủ tướng làm phương tiện, duyên khắp vô số, vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương. Các thiện căn đã có của vô số, vô lượng, vô biên các đức Phật ở mỗi thế giới đã Niết-bàn, từ sơ phát tâm cho đến pháp diệtthiện căn đã có của các đệ tử nhóm tụ tất cả sự tùy hỷ hiện tại hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Sự tùy hỷ hồi hướng đã phát khởi như thế, đâu chẳng phải là điên đảo. Như đối với vô thường cho là thường là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo; đối với khổ cho là vui là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo; đối với vô ngã cho là ngã là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo; đối với bất tịnh cho là tịnh là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Đây đối với vô tướngthủ tướng cũng như vậy; Thưa Đại sĩ! Như sự sở duyên thật không có thì tâm tùy hỷ cũng như vậy; các thiện căn v.v... cũng như vậy; quả vị giác ngộ cao tột cũng như vậy; sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy; nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng như vậy; sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng như vậy; nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; tỷ giới, hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; thân giới, xúc giới, thân thức giới và thân xúc, cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý xúc, cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng như vậy; vô minh, hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng như vậy; bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng như vậy; pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy; chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng như vậy; Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng như vậy; bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng như vậy; tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng như vậy; bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng như vậy; pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng như vậy; năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng như vậy; mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng như vậy; pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả cũng như vậy; trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như vậy; tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng như vậy; chư Thanh-văn, Độc-giác, Đại-thừa cũng như vậy.

Thưa Đại sĩ! Nếu như sự sở duyên thật không có thì tâm tùy hỷ hồi hướng cũng như vậy; các thiện căn v.v... cũng như vậy; quả vị giác ngộ cao tột cũng như vậy; sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy; nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng như vậy; sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng như vậy; nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; tỷ giới, hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; thân giới, xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; địa thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng như vậy; vô minh, hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng như vậy; bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng như vậy; pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy; chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng như vậy; Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng như vậy; bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng như vậy; tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng như vậy; bốn niệm trụ, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng như vậy; Không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn cũng như vậy; năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng như vậy; mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng như vậy; pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả cũng như vậy; trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như vậy; tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng như vậy; chư Thanh-văn, Độc-giác, Đại-thừa cũng như vậy. Những gì là sở duyên? Những gì là sự? Những gì là tâm tùy hỷ hồi hướng? Những gì là các thiện căn v.v…? Những gì là quả vị giác ngộ cao tột? mà đại Bồ-tát đã duyên như thế, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột?

Bồ-tát Di Lặc đáp: Thưa Đại đức! Nếu đại Bồ-tát từ lâu tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa, đã từng cúng dường vô lượng chư Phật, đời trước đã trồng thiện căn, từ lâu phát đại nguyện, được các thiện hữu nhiếp thọ, khéo học nghĩa không của tự tướng các pháp là đại Bồ-tát có khả năng đối với sự sở duyên khởi tâm tùy hỷ hồi hướng các thiện căn v.v... quả vị giác ngộ cao tột và tất cả pháp đều chẳng thủ tướng, mà có khả năng phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Tùy hỷ hồi hướng như thế là do dùng phi nhị, phi bất nhị làm phương tiện; phi tướng, phi vô tướng làm phương tiện; phi hữu sở đắc, phi vô sở đắc làm phương tiện; phi nhiễm, phi tịnh làm phương tiện; phi sanh, phi diệt làm phương tiện. Đối với sự sở duyên cho đến quả vị giác ngộ cao tột có thể chẳng thủ tướng; vì chẳng thủ tướng nên chẳng phải thuộc về điên đảo.

Nếu có Bồ-tát từ lâu chẳng tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa, chưa từng cúng dường vô lượng chư Phật, đời trước chẳng trồng căn lành, từ lâu chưa phát đại nguyện, chẳng được thiện hữu nhiếp thọ, đối với tất cả pháp chưa khéo học cái không của tự tướng là các Bồ-tát đối với sự sở duyên tùy hỷ hồi hướng, các thiện căn v.v... quả vị giác ngộ cao tột và tất cả pháp, còn thủ tướng mà khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế, vì thủ tướng nên còn trong vòng điên đảo.

Lại nữa, thưa Đại đức! Chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v… mà đối trước họ tuyên thuyết pháp không nội; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v… mà đối trước họ tuyên thuyết pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết chơn như; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết Thánh đế khổ; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết Thánh đế tập, diệt, đạo; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết bốn tịnh lự; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết bốn vô lưọng, bốn định vô sắc; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tám giải thoát; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết bốn niệm trụ; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết pháp môn giải thoát không; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết năm loại mắt; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết sáu phép thần thông; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết mười lực Phật; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết pháp không quên mất; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tánh luôn luôn xả; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết trí nhất thiết; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tất cả pháp môn Đà-la-ni; cũng chẳng nên vì các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết tất cả pháp môn Tam-ma-địa; chẳng nên vì các đại Bồ-tát Đại-thừa tân học kia v.v... mà đối trước họ tuyên thuyết nghĩa không của tự tướng tất cả pháp. Vì sao? Thưa Đại đức! Các Bồ-tát Đại-thừa tân học v.v... đối với pháp như thế, tuy có đôi chút kính tin, ưa thích, nhưng họ nghe rồi hầu như quên mất, hoang mang, sợ sệt, sanh ra hủy báng.

Lại nữa, thưa Đại đức! Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu phát đại nguyện, được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi bốn tịnh lự, bốn định vô sắc. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi năm loại mắt, sáu phép thần thông. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Nếu đại Bồ-tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kẻ được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết rộng rãi nghĩa không của tự tướng các pháp. Vì sao? Thưa Đại đức! Vì đại Bồ-tát bất thối chuyển như thế và đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đời trước trồng căn lành, từ lâu đã phát đại nguyện, được các thiện tri thức nhiếp thọ, nếu nghe pháp này đều có khả năng thọ trì, thì chẳng bao giờ bỏ quên, nên tâm chẳng hoang mang, chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hủy báng.

Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện bạch Bồ-tát Di Lặc: Đại Bồ-tát dùng sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức như thế, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì gọi là sự dụng tâm tùy hỷ hồi hướng; sự dụng tâm này là tận diệt ly biến; sự sở duyên này và các thiện căn cũng đều như tâm tận diệt ly biến. Trong đó, cái gì là sự dụng tâm? Lại dùng cái gì làm sự sở duyên và các thiện căn mà nói là tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột? Tâm ấy đối với tâm lý lẽ ra chẳng có tùy hỷ hồi hướng, vì không có hai tâm cùng khởi một lúc; tâm cũng chẳng thể tùy hỷ hồi hướng, vì tâm là tự tánh.

Thưa Đại sĩ! Nếu đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, thì có khả năng biết như thật: Sắc khôngsở hữu, thọ, tưởng, hành, thức không có sở hữu; nhãn xứ không có sở hữu, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không có sở hữu; sắc xứ không có sở hữu, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không có sở hữu; nhãn giới không có sở hữu; sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; nhĩ giới không có sở hữu; thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; tỷ giới khôngsở hữu; hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; thiệt giới khôngsở hữu; vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; thân giới không có sở hữu; xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; ý giới không có sở hữu; pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không có sở hữu; địa giới không có sở hữu, thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có sở hữu; vô minh không có sở hữu; hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não không có sở hữu; bố thí Ba-la-mật-đa không có sở hữu; tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa không có sở hữu; pháp không nội khôngsở hữu; pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh khôngsở hữu; chơn như không có sở hữu; pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì không có sở hữu; Thánh đế khổ khôngsở hữu; Thánh đế tập, diệt, đạo không có sở hữu; bốn tịnh lự không có sở hữu; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có sở hữu; tám giải thoát không có sở hữu; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không có sở hữu; bốn niệm trụ không có sở hữu; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có sở hữu; Pháp môn giải thoát không khôngsở hữu; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không có sở hữu; năm loại mắt không có sở hữu, sáu phép thần thông không có sở hữu; mười lực Phật không có sở hữu; bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không có sở hữu; pháp không quên mất không có sở hữu, tánh luôn luôn xả không có sở hữu; trí nhất thiết khôngsở hữu; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng khôngsở hữu; tất cả pháp môn Đà-la-ni không có sở hữu, tất cả pháp môn Tam-ma-địa không có sở hữu; Dự-lưu quả không có sở hữu; Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả không có sở hữu; Độc-giác Bồ-đề không có sở hữu; hạnh đại Bồ-tát không có sở hữu; quả vị giác ngộ cao tột không có sở hữu.

Thưa Đại sĩ! Đại Bồ-tát ấy đã biết như thật tất cả pháp đều không có sở hữu, dùng sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đó gọi là sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột không điên đảo.

Lúc bấy giờ, trời Đế Thích bạch cụ thọ Thiện Hiện: Bạch Đại đức! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học nghe pháp như thế, tâm họ sẽ không hoang mang sợ sệt? Bạch Đại đức! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học, dùng tất cả thiện căn đã tu tập hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột như thế nào? Bạch Đại đức! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học nhiếp thọ sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột như thế nào?

Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện nương thần lực gia bị của Bồ-tát Di Lặc, bảo trời Đế Thích: Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học, nếu tu Bát-nhã-ba-la-mật-đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ Bát-nhã-ba-la-mật-đa; nếu tu tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa, dùng vô sở đắc làm phương tiệnnhiếp thọ Bát-nhã-ba-la-mật-đa; nếu tu tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; nếu trụ pháp không nội, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp không nội; nếu trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh; nếu trụ chơn như, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ chơn như; nếu trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì; nếu trụ Thánh đế khổ dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ Thánh đế khổ; nếu trụ Thánh đế tập, diệt, đạo dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; nếu tu bốn tịnh lự, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ bốn tịnh lự; nếu tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; nếu tu tám giải thoát dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tám giải thoát; nếu tu tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; nếu tu bốn niệm trụ dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ bốn niệm trụ; nếu tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo; nếu tu pháp môn giải thoát không dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp môn giải thoát không; nếu tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; nếu tu năm loại mắt, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ năm loại mắt; nếu tu sáu phép thần thông, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ sáu phép thần thông; nếu tu mười lực Phật, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ mười lực của Phật; nếu tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng; nếu tu pháp không quên mất, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ pháp không quên mất; nếu tu tánh luôn luôn xả dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tánh luôn luôn xả; nếu tu trí nhất thiết, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ trí nhất thiết; nếu tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; nếu tu tất cả pháp môn Đà-la-ni, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni; nếu tất cả pháp môn Tam-ma-địa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; nếu tu hạnh đại Bồ-tát, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ hạnh đại Bồ-tát; nếu tu quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiệnnhiếp thọ quả vị giác ngộ cao tột.

Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát ấy do nhân duyên này, mà tín giải sâu sắc Bát-nhã Ba-la-mật-đa; tín giải sâu sắc tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; tín giải sâu sắc pháp không nội; tín giải sâu sắc pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; tín giải sâu sắc chơn như; tín giải sâu sắc pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì không có sở hữu; tín giải sâu sắc Thánh đế khổ; tín giải sâu sắc Thánh đế tập, diệt, đạo; tín giải sâu sắc bốn tịnh lự; tín giải sâu sắc bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có sở hữu; tín giải sâu sắc tám giải thoát; tín giải sâu sắc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không có sở hữu; tín giải sâu sắc bốn niệm trụ; tín giải sâu sắc bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có sở hữu; tín giải sâu sắc pháp môn giải thoát không; tín giải sâu sắc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; tín giải sâu sắc năm loại mắt; tín giải sâu sắc sáu phép thần thông; tín giải sâu sắc mười lực Phật; tín giải sâu sắc bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; tín giải sâu sắc pháp không quên mất; tín giải sâu sắc tánh luôn luôn xả; tín giải sâu sắc trí nhất thiết; tín giải sâu sắc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; tín giải sâu sắc tất cả pháp môn Đà-la-ni; tín giải sâu sắc tất cả pháp môn Tam-ma-địa; tín giải sâu sắc hạnh đại Bồ-tát; tín giải sâu sắc quả vị giác ngộ cao tột.

Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát ấy do nhân duyên này thường được thiện hữu nhiếp thọ. Thiện hữu ấy dùng vô lượng pháp môn văn nghĩa xảo diệu vì họ biện thuyết pháp tương ưng Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa Thánh đế khổ, tập thánh đế, diệt thánh đế, đạo thánh đế; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa năm loại mắt, sáu phép thần thông; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa hạnh đại Bồ-tát; dùng pháp như thế dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa quả vị giác ngộ cao tột; cũng là biện thuyết các sự việc của ác ma, khiến họ nghe rồi đối với các sự việc của ma, tâm không tăng giảm. Vì sao? Vì các sự nghiệp của ma tánh khôngsở hữu, chẳng thể nắm bắt được; cũng dùng pháp ấy dạy bảo trao truyền, khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, thường chẳng xa lìa Phật Bạc-già-phạm, vì đối với chư Phật, đã trồng các căn lành, lại do các căn lành đã được nhiếp thọ, nên thường sanh vào nhà đại Bồ-tát, cho đến quả vị giác ngộ cao tột, đối với các căn lành thường chẳng xa lìa.

Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học, nếu có khả năng như thế, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, nhiếp thọ các công đức; đối với các công đức, tín giải sâu sắc, thường được các thiện hữu nhiếp thọ, nghe pháp như thế, tâm chẳng hoang mang, chẳng kinh, chẳng sợ.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học tùy theo sự tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự an trụ Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự an trụ năm loại mắt, sáu phép thần thông, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập hạnh đại Bồ-tát, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; tùy theo sự tu tập quả vị giác ngộ cao tột, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học, nên đối với khắp vô số, vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương, trong mỗi thế giới đều có vô số, vô lượng, vô biên đoạn trừ con đường các hữu, dứt tuyệt con đường hý luận, bỏ các gánh nặng, dẹp gai xóm làng, làm sạch các kiết hữu, đầy đủ chánh trí, tâm hoàn toàn giải thoát, khéo thuyết pháp yếu. Giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn đã thành tựucác loại công đức đã làm của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử cùng với các thiện căn đã gieo trồng của các nơi như là thiện căn đã gieo trồng của dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, dòng dõi lớn Bà-la-môn, dòng dõi lớn Trưởng giả, dòng dõi lớn Cư sĩ v.v... hoặc thiện căn đã gieo trồng của chúng trời Tứ-đại-vương, trời Ba-mươi-ba, trời Dạ-mạ, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc-biến-hóa, trời Tha-hóa-tự-tại, hoặc thiện căn đã gieo trồng của trời Phạm-chúng, trời Phạm-phụ, trời Phạm-hội, trời Đại-phạm, trời Quang, trời Thiểu-Quang, trời Vô-lượng-quang, trời Cực-quang-tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu-tịnh, trời Vô-lượng-tịnh, trời Biến-tịnh, trời Quảng, trời Thiểu-quảng, trời Vô-lượng-quảng, trời Quảng-quả, hoặc thiện căn đã gieo trồng của trời Vô-phiền, trời Vô-nhiệt, trời Thiện-hiện, trời Thiện-kiến, trời Sắc-cứu-cánh v.v… tất cả những thiện căn như thế tập hợp lại, cân nhắc, suy lường, khởi ngay sự so sánh, thì đối với các thiện căn khác, tâm tùy hỷtối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì cao hơn, không gì bằng, không gì hơn. Lại dùng sự tùy hỷ như thế cùng làm các sự nghiệp phước đức, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

Lúc bấy giờ, Bồ-tát Di Lặc hỏi cụ thọ Thiện Hiện: Thưa Đại đức! Đại Bồ-tát Đại-thừa tân học, nếu nghĩ về công đức của Phật và chúng đệ tử cùng thiện căn đã gieo trồng của trời, người v.v… tất cả thiện căn như thế, nhóm tụ lại, cân nhắc suy lường, khởi ngay sự so sánh thì đối với các thiện căn khác, tâm tùy hỷtối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì cao hơn, không gì bằng, không gì hơn. Lại dùng thiện căn tùy hỷ như thế cùng với các hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì đại Bồ-tát ấy vì sao chẳng rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo?

Cụ thọ Thiện Hiện đáp: Thưa Đại sĩ! Nếu đại Bồ-tát đối với công đức có được đối với sự niệm Phật và chúng đệ tử, chẳng khởi lên tưởng về công đức của chư Phật và chúng đệ tử; đối với các thiện căn đã gieo trồng của trời, người v.v... chẳng khởi tưởng thiện căn của trời, người v.v... đối với tâm đã phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, cũng lại chẳng khởi tưởng về tâm tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì đại Bồ-tát ấy, đã khởi sự tùy hỷ hồi hướng không có tưởng điên đảo, không có tâm điên đảo, không có kiến điên đảo. Nếu đại Bồ-tát đối với công đức đã có về sự niệm Phật và chúng đệ tử và tướng công đức của Phật, đệ tử; đối với thiện căn đã gieo trồng của trời, người v.v... giữ lấy tướng thiện căn của trời, người v.v... đó; đối với tâm đã phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, giữ lấy tướng của tâm đã phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột thì đại Bồ-tát ấy, đã khởi sự tùy hỷ hồi hướngtưởng điên đảo, có tâm điên đảo, có kiến điên đảo.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Nếu đại Bồ-tát dùng tâm tùy hỷ như thế, nghĩ về công đức thiện căn của tất cả các đức Phật và chúng đệ tử, biết đúng đắn tâm này là tận diệt ly biến, chẳng phải là năng tùy hỷ; biết đúng đắn tánh của pháp ấy cũng vậy, chẳng phải là sở tùy hỷ; lại hiểu đúng đắn tâm năng hồi hướng, tánh pháp cũng vậy, chẳng phải là năng hồi hướng và hiểu đúng đắn pháp sở hồi hướng, tánh nó cũng vậy, chẳng phải là sở hồi hướng; và nếu có người có khả năng y vào điều đã nói ấy mà tùy hỷ hồi hướng là chánh, chẳng phải tà, đại Bồ-tát ấy đều nên như vậy, tùy hỷ hồi hướng.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Nếu đại Bồ-tát, đối với tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ, vị lai, hiện tại, từ sơ phát tâm đến đắc quả vị giác ngộ cao tột, cho đến pháp diệt, công đức có được ở khoảng giữa, hoặc đệ tử Phật và các Độc-giác y Phật pháp ấy mà khởi thiện căn; hoặc các phàm phu nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc các long thần, Dược-xoa, Kiền-đạt-phược, A-tố-lạc, Yết-lộ-trà, Khẩn-nại-lạc, Mạc-hô-lạc-già, nhơn phi nhơn v.v... nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, dòng dõi lớn Bà-la-môn, dòng dõi lớn Trưởng giả, dòng dõi lớn Cư sĩ v.v... nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc chúng trời Tứ-đại-vương, trời Ba-mươi-ba, trời Dạ-mạ, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc-biến-hóa, trời Tha-hóa-tự-tại nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc trời Phạm-chúng, trời Phạm-phụ, trời Phạm-hội, trời Đại-phạm, trời Quang, trời Thiểu-Quang, trời Vô-lượng-quang, trời Cực-quang-tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu-tịnh, trời Vô-lượng-tịnh, trời Biến-tịnh, trời Quảng, trời Thiểu-quảng, trời Vô-lượng-quảng, trời Quảng-quả nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc trời Vô-phiền, trời Vô-nhiệt, trời Thiện-hiện, trời Thiện-kiến, trời Sắc-cứu-cánh nghe sự thuyết pháp ấy mà trồng căn lành; hoặc thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... nghe pháp đã thuyết, phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, siêng tu đủ các hạnh Bồ-tát, như vậy, nhóm tụ lại tất cả, cân nhắc, suy lường, khởi ngay sự so sánh, thì đối với các thiện căn khác, tâm tùy hỷtối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì cao hơn, là không gì bằng, không gì hơn. Lại dùng thiện căn tùy hỷ như thế cùng với các hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, ngay lúc ấy, hoặc là hiểu đúng đắn các pháp năng tùy hỷ hồi hướng là tận diệt ly biến, các pháp sở tùy hỷ hồi hướng, tự tánh đều là không. Tuy hiểu như vậy, mà luôn luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Lại ngay khi ấy, hoặc hiểu đúng đắn hoàn toàn không có pháp để có thể luôn luôn tùy hỷ hồi hướng đối với pháp. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả các pháp đều là không, trong cái không hoàn toàn không có pháp năng, sở tùy hỷ hồi hướng. Tuy biết như vậy, mà luôn luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; đại Bồ-tát ấy, hoặc luôn luôn tùy hỷ hồi hướng như thế, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, tu hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa, không có tưởng điên đảo, không có tâm điên đảo, không có kiến điên đảo. Vì sao? Vì đại Bồ-tát ấy, đối với tâm tùy hỷ chẳng sanh chấp trước, đối với thiện căn công đức tùy hỷ cũng chẳng chấp trước; đối với tâm hồi hướng chẳng sanh chấp trước, đối với sở hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột cũng chẳng chấp trước, đối tâm hồi hướng chẳng sanh chấp trước, đối với sở hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột cũng chẳng chấp trước. Do không chấp trước nên chẳng rơi vào điên đảo. Đại Bồ-tát đã khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế gọi là sự tùy hỷ hồi hướng vô thượng.

Quyển Thứ 169
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

3


Lại nữa, thưa Đại sĩ! Nếu đại Bồ-tát đối với sự tu hành làm các sự nghiệp phước đức thì biết đúng đắn là lìa sắc, lìa thọ, tưởng, hành, thức; biết đúng đắn là lìa nhãn xứ, lìa nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ; biết đúng đắn là lìa sắc xứ, lìa thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ; biết đúng đắn là lìa nhãn giới, lìa sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa nhĩ giới, lìa thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa tỷ giới, lìa hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa thiệt giới, lìa vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa thân giới, lìa xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa ý giới, lìa pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra; biết đúng đắn là lìa địa giới, lìa thủy, hỏa, phong, không, thức giới; biết đúng đắn là lìa vô minh, lìa hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não; biết đúng đắn là lìa bố thí Ba-la-mật-đa, lìa tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; biết đúng đắn là lìa pháp không nội, lìa pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; biết đúng đắn là lìa chơn như, lìa pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; biết đúng đắn là lìa Thánh đế khổ, lìa Thánh đế tập, diệt, đạo; biết đúng đắn là lìa bốn tịnh lự, lìa bốn vô lượng, bốn định vô sắc; biết đúng đắn là lìa tám giải thoát, lìa tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; biết đúng đắn là lìa bốn niệm trụ, lìa bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; biết đúng đắn là lìa pháp môn giải thoát không, lìa pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; biết đúng đắn là lìa năm loại mắt, lìa sáu phép thần thông; biết đúng đắn là lìa mười lực Phật, lìa bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; biết đúng đắn là lìa pháp không quên mất, lìa tánh luôn luôn xả; biết đúng đắn là lìa trí nhất thiết, lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; biết đúng đắn là lìa tất cả pháp môn Đà-la-ni, lìa tất cả pháp môn Tam-ma-địa; biết đúng đắn là lìa hạnh đại Bồ-tát; biết đúng đắn là lìa quả vị giác ngộ cao tột của Phật. Đại Bồ-tát ấy đối với việc tu hành làm các sự nghiệp phước đức, biết đúng đắn như thế là có khả năng tùy hỷ đúng đắn hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

Lại nữa, thưa Đại đức! Nếu đại Bồ-tát biết đúng đắn việc tu hành tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức thì xa lìa tự tánh của việc tu hành tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức; biết đúng đắn Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, xa lìa tự tánh Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác; biết đúng đắn công đức của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, xa lìa tự tánh công đức của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác; biết đúng đắn Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát, xa lìa tự tánh Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát; biết đúng đắn căn lành đã tu của Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát, xa lìa tự tánh căn lành của Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát; biết đúng đắn tâm Bồ-đề, xa lìa tự tánh tâm Bồ-đề; biết đúng đắn tâm hồi hướng, xa lìa tự tánh tâm hồi hướng; biết đúng đắn sự hồi hướng của quả vị giác ngộ cao tột, xa lìa tự tánh sự hồi hướng của quả vị giác ngộ cao tột; biết đúng đắn Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xa lìa tự tánh Bát-nhã-ba-la-mật-đa; biết đúng đắn tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa, xa lìa tự tánh tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; biết đúng đắn pháp không nội, xa lìa tự tánh pháp không nội; biết đúng đắn pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, xa lìa tự tánh pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh; biết đúng đắn chơn như, xa lìa tự tánh chơn như; biết đúng đắn pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì, xa lìa tự tánh pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì; biết đúng đắn Thánh đế khổ, xa lìa tự tánh Thánh đế khổ; biết đúng đắn Thánh đế tập, diệt, đạo, xa lìa tự tánh Thánh đế tập, diệt, đạo; biết đúng đắn bốn tịnh lự, xa lìa tự tánh bốn tịnh lự; biết đúng đắn bốn vô lượng, bốn định vô sắc, xa lìa tự tánh bốn vô lượng, bốn định vô sắc; biết đúng đắn tám giải thoát, xa lìa tự tánh tám giải thoát; biết đúng đắn tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, xa lìa tự tánh tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; biết đúng đắn là bốn niệm trụ, xa lìa tự tánh bốn niệm trụ; biết đúng đắn bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, xa lìa tự tánh bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo; biết đúng đắn pháp môn giải thoát không, xa lìa tự tánh pháp môn giải thoát không; biết đúng đắn pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, xa lìa tự tánh pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; biết đúng đắn năm loại mắt, xa lìa tự tánh năm loại mắt; biết đúng đắn sáu phép thần thông, xa lìa tự tánh sáu phép thần thông; biết đúng đắn mười lực Phật, xa lìa tự tánh mười lực Phật; biết đúng đắn bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng, xa lìa tự tánh bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng; biết đúng đắn pháp không quên mất, xa lìa tự tánh pháp không quên mất; biết đúng đắn tánh luôn luôn xả, xa lìa tự tánh tánh luôn luôn xả; biết đúng đắn trí nhất thiết, xa lìa tự tánh trí nhất thiết; biết đúng đắn trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, xa lìa tự tánh trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; biết đúng đắn tất cả pháp môn Đà-la-ni, xa lìa tự tánh tất cả pháp môn Đà-la-ni; biết đúng đắn tất cả pháp môn Tam-ma-địa, xa lìa tự tánh tất cả pháp môn Tam-ma-địa; biết đúng đắn hạnh đại Bồ-tát, xa lìa tự tánh hạnh đại Bồ-tát; biết đúng đắn quả vị giác ngộ cao tột của Phật, xa lìa tự tánh chư quả vị giác ngộ cao tột của Phật. Đại Bồ-tát ấy tu hành ly tánh Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, thì có khả năng tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Chư đại Bồ-tát, đối với thiện căn công đức của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đã Niết-bàn và đệ tử, nếu muốn phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì nên khởi sự tùy hỷ hồi hướng thế này, nghĩa là nghĩ như thế này: Như chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử đều đã diệt độ thì công đức thiện căn cũng lại như vậy. Tâm đã phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột của ta và sự hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, tánh của nó cũng vậy. Sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột như thế là không có tưởng điên đảo, không có tâm điên đảo, không có kiến điên đảo. Nếu đại Bồ-tát dùng thủ tướng làm phương tiện tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, đối với tất cả công đức thiện căn của Phật và đệ tử ấy, giữ lấy tướng tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì đó là chẳng phải thiện tùy hỷ hồi hướng; dùng công đức thiện căn của chư Phật và đệ tử trong quá khứ, giữ lấy cảnh giới phi tướng vô tướng, đại Bồ-tát ấy, dùng ý niệm thủ tướngphát khởi tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, vì vậy nên chẳng phải là thiện tùy hỷ hồi hướng. Do nhân duyên này mà bị rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Nếu đại Bồ-tát, chẳng dùng thủ tướng làm phương tiện tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, đối với tất cả công đức thiện căn của Phật và đệ tử ấy, lìa tướng tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, vì vậy nên gọi là thiện tùy hỷ hồi hướng. Do nhân duyên này, đại Bồ-tát ấy tùy hỷ hồi hướng lìa tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo.

Lúc bấy giờ, đại Bồ-tát Di Lặc hỏi cụ thọ Thiện Hiện: Thưa Đại đức! Vì sao đại Bồ-tát đối với công đức thiện căn của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tử, tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức đều chẳng thủ tướng, mà có khả năng tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột?

Cụ thọ Thiện Hiện đáp: Thưa Đại sĩ! Nên biết, trong sự học Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát có những phương tiện thiện xảo như thế, tuy chẳng thủ tướngthành tựu được; chẳng phải lìa Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà có khả năng phát khởi tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

Đại Bồ-tát Di Lặc nói: Thưa Đại đức Thiện Hiện! Chớ nói như vậy. Vì sao? Vì trong Bát-nhã-ba-la-mật-đa thậm thâm, tất cả công đức thiện căn của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tử đều không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Các sự phước tùy hỷ đã làm cũng không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được; sự phát tâm hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột cũng không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Trong đó, đại Bồ-tát khi tu hành hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên quán thế này: Công đức thiện căn của chư Phật và chúng đệ tử trong quá khứ, tánh đều đã diệt; các sự nghiệp tùy hỷ phước đã làm, sự phát tâm hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, tánh đều tịch diệt. Nếu ta đối với công đức thiện căn của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tử ấy, mà thủ tướng phân biệt và đối với các sự nghiệp phước đức đã tùy hỷ cùng làm, sự phát tâm hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột mà thủ tướng phân biệt; dùng thủ tướng phân biệt ấy làm phương tiện, phát khởi hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì chư Phật Thế Tôn đều không hứa khả. Vì sao? Vì đối với chư Phật Thế Tôn và chúng đệ tử đã diệt độ, mà thủ tướng phân biệt tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, là có sở đắc lớn. Vì vậy nên đại Bồ-tát muốn đối với công đức thiện căn của chư Phật và chúng đệ tử, phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột một cách đúng đắn, thì chẳng nên ở trong đó, khởi lên cái hữu sở đắc, thủ tướng phân biệt, tùy hỷ hồi hướng; nếu ở trong đó khởi lên cái hữu sở đắc, thủ tướng phân biệt, tùy hỷ hồi hướng thì Phật chẳng nói những người kia có lợi lớn. Vì sao? Vì tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy là vọng tưởng phân biệt, xen lẫn độc dược. Thí như có thức ăn, tuy đủ mùi vị, màu sắc ngon lành nhưng có lẫn độc dược, người ngu không biết, tham lam lấy ăn; tuy lúc đầu vừa ý hoan hỷ, khoái lạc, nhưng sau, thức ăn tiêu hóa bị chịu các khổ, hoặc suýt chết, hoặc mất mạng. Loại Bổ-đặc-già-la như thế là chẳng khéo thọ trì, chẳng khéo quán sát, chẳng khéo đọc tụng, chẳng biết rõ nghĩa, mà bảo với chủng tánh Đại-thừa: Đến đây! Thiện nam tử! Ngươi đối với tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ, vị laihiện tại, từ sơ phát tâm cho đến khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu độ vô lượng chúng sanh, đã nhập Vô-dư-y Niết-bàn cho đến khi pháp diệt, ở khoảng giữa ấy, hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu hành Bát-nhã Ba-la-mật-đa; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ pháp không nội; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ chơn như; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ Thánh đế khổ; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi trụ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu bốn tịnh lự; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu tám giải thoát; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu bốn niệm trụ; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu pháp môn giải thoát không; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu năm loại mắt; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu sáu phép thần thông; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu mười lực Phật; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu pháp không quên mất; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu tánh luôn luôn xả; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu trí nhất thiết; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu tất cả pháp môn Đà-la-ni; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi nghiêm tịnh cõi Phật; hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm khi thành tựu hữu tình; hoặc giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn và tất cả vô số, vô lượng, vô biên công đức khác của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác; hoặc tất cả thiện căn hữu lậu, vô lậu của đệ tử Phật; hoặc công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đã, sẽ và đang thọ ký cho quả vị Độc-giác, trời, người v.v... hoặc thiện căn đã chứa nhóm, sẽ chứa nhóm, đang chứa nhóm của trời, rồng, Dược-xoa, Kiền-đạt-phược, A-tố-lạc, Yết-lộ-trà, Khẩn-nại-lạc, Mạc-hô-lạc-già, nhơn phi nhơn v.v... hoặc thiện căn đối với các công đức phát khởi tùy hỷ hồi hướng của thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… Tất cả như thế, đều nhóm tụ lại, cân nhắc, suy lường, hiện tiền tùy hỷ, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Sự tùy hỷ hồi hướng đã nói như thế, là dùng hữu sở đắc, thủ tướng phân biệt làm phương tiện, như thức ăn lẫn chất độc, trước lợi sau hại, cho nên đây chẳng phải là thiện tùy hỷ hồi hướng. Vì sao? Vì dùng hữu sở đắc, thủ tướng phân biệtphát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, có nhân, có duyên, có tác ý, có hý luận, chẳng tương ưng Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì nó có lẫn chất độc, tức là hủy báng Phật, chẳng theo lời Phật dạy, chẳng theo pháp đã nói. Chủng tánh Bổ-đặc-già-la của Bồ-tát chẳng nên theo điều đã nói đó mà tu học. Vì vậy nên, thưa Đại đức! Nên nói Bồ-tát thừa trụ như thế nào? Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... nên đối với công đức thiện căn tùy hỷ hồi hướng của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tử trong quá khứ, vị lai, hiện tạimười phương thế giới đó là các đức Phật ấy từ sơ phát tâm đến khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu, độ vô lượng chúng sanh, đã nhập Vô-dư-y Niết-bàn … cho đến pháp diệt, ở giữa khoảng ấy, hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu Bát-nhã Ba-la-mật-đa; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ pháp không nội; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ pháp không ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ chơn như; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ Thánh đế khổ; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi trụ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu bốn tịnh lự; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tám giải thoát; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu bốn niệm trụ; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu pháp môn giải thoát không; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu năm loại mắt; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu sáu phép thần thông; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu mười lực Phật; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu pháp không quên mất; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tánh luôn luôn xả; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu trí nhất thiết; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tất cả pháp môn Đà-la-ni; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi nghiêm tịnh cõi Phật; hoặc các thiện căn đã chứa nhóm khi thành thục hữu tình; hoặc giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn và tất cả vô số, vô lượng, vô biên công đức khác của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác; hoặc tất cả thiện căn hữu lậu, vô lậu của đệ tử Phật; hoặc công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đã, đang, sẽ thọ ký cho quả vị Độc-giác, trời, người v.v... hoặc các thiện căn đã chứa nhóm của trời, rồng, Dược-xoa, Kiền-đạt-phược, A-tố-lạc, Yết-lộ-trà, Khẩn-nại-lạc, Mạc-hô-lạc-già, nhơn phi nhơn v.v... hoặc thiện căn đối với các công đức phát khởi tùy hỷ hồi hướng của thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... trụ Bồ-tát thừa, đối với công đức thiện căn đó, phát khởi tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột như thế nào?

Cụ thọ Thiện Hiện thưa: Thưa Đại sĩ! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... trụ Bồ-tát thừa, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nếu muốn chẳng hủy báng chư Phật Thế Tôn khi phát tâm tùy hỷ hồi hướng, thì nên nghĩ thế này: Như chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác dùng Phật trí vô thượng hiểu rõ, biết khắp các thiện căn công đức, có loại như vậy, có thể như vậy, có tướng như vậy, có pháp như vậy, để mà tùy hỷ; ta nay cũng nên tùy hỷ như thế. Lại như chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác dùng Phật trí vô thượng hiểu rõ, biết khắp, nên dùng các sự nghiệp phước đức như thế hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; ta nay cũng nên hồi hướng như thế. Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... trụ Bồ-tát thừa, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, nên khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế. Nếu khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế, thì tức là chẳng hủy báng Phật, theo lời Phật dạy, theo pháp Phật nói. Đại Bồ-tát ấy, tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy, chẳng lẫn chất độc, cuối cùng đạt đến quả vị giác ngộ cao tột ngọt ngào.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... trụ Bồ-tát thừa tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, nên khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế này: Như sắc chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thọ, tưởng, hành, thức chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như nhãn xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng đọa ba Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như sắc xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như nhãn giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như nhĩ giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tỷ giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thiệt giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thân giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như ý giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như địa giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như vô minh chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bố thí Ba-la-mật-đa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp không nội chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như chơn như chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như Thánh đế khổ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bốn tịnh lự chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tám giải thoát chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bốn niệm trụ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp môn giải thoát không chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như năm loại mắt chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như sáu phép thần thông chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như mười lực Phật chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như pháp không quên mất chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tánh luôn luôn xả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như trí nhất thiết chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như giới uẩn chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như Dự-lưu quả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như Nhất-lai quả, Bất-hoàn quả, A-la-hán quả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như quả vị Độc-giác chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như các hạnh đại Bồ-tát chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy; như quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; đã chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy. Vì sao? Vì như các pháp ấy tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng lại như vậy, đó là vì chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì công đức của chư Phật tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì Thanh-văn, Độc-giác và trời, người v.v... tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì các thiện căn ấy, tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì tùy hỷ ấy, tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì pháp sở hồi hướng, tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời; vì người năng hồi hướng, tự tánh là không, nên chẳng đọa tam giới, chẳng phải thuộc về ba đời. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, thì biết như thật sắc chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật thọ, tưởng, hành, thức chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì các pháp sắc v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không có sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia mà tùy hỷ hồi hướng cái không có sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật nhãn xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa tam giới thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp nhãn xứ v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia mà tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật sắc xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp sắc xứ v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật nhãn giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp nhãn giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật nhĩ giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp nhĩ giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật tỷ giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp tỷ giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật thiệt giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh sự hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp thiệt giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật thân giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật xúc giới, thân thức giới, và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp thân giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật ý giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp ý giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu.

Quyển Thứ 170
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

04

Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật địa giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp địa giới v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật vô minh chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp vô minh v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật bố thí Ba-la-mật-đa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp bố thí Ba-la-mật-đa v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật pháp không nội chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp không nội v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật chơn như chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp chơn như v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật Thánh đế khổ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp Thánh đế khổ v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật bốn tịnh lự chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp bốn tịnh lự v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật tám giải thoát chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp tám giải thoát v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật bốn niệm trụ chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp bốn niệm trụ v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật pháp môn giải thoát không chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật năm loại mắt chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật sáu phép thần thông chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp năm loại mắt v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật mười lực Phật chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đaị từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp mười lực Phật v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, biết như thật pháp không quên mất chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật tánh luôn luôn xả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp không quên mất v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật trí nhất thiết chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp trí nhất thiết v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật giới uẩn chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp giới uẩn v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật Dự-lưu quả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; biết như thật Nhất-lai quả, Bất-hoàn quả, A-la-hán quả chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu đều chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp Dự-lưu quả v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật quả vị Độc-giác chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp quả vị Độc-giác tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật các hạnh đại Bồ-tát chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp tất cả hạnh đại Bồ-tát v.v... tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Nếu đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì biết như thật quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng đọa Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Nếu chẳng đọa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nếu chẳng phải ba đời thì chẳng thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì pháp quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật tự tánh bất sanh. Nếu pháp bất sanh thì không sở hữu, chẳng thể dùng pháp không sở hữu kia tùy hỷ hồi hướng cái không sở hữu. Đại Bồ-tát ấy tùy hỷ hồi hướng như thế, chẳng lẫn các độc, cuối cùng đạt đến quả vị giác ngộ cao tột ngọt ngào.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Trụ Bồ-tát thừa, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... nếu dùng hữu tướng làm phương tiện, hoặc hữu sở đắc làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì như vậy là tà tùy hỷ hồi hướng. Tâm tà tùy hỷ hồi hướng này, chẳng được chư Phật Thế Tôn khen ngợi, vì tâm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng phải là cái mà chư Phật Thế Tôn khen ngợi, chẳng có khả năng viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; cũng chẳng có khả năng viên mãn bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; cũng chẳng có khả năng viên mãn tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; cũng chẳng có khả năng viên mãn bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; cũng chẳng có khả năng viên mãn pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện. Do vì chẳng có khả năng viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; chẳng có khả năng viên mãn bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; chẳng có khả năng viên mãn tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; chẳng có khả năng viên mãn bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; chẳng có khả năng viên mãn pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nên chẳng có khả năng viên chứng pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; cũng chẳng có khả năng viên chứng chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; cũng chẳng có khả năng viên chứng Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo. Do vì chẳng có khả năng viên chứng pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; chẳng có khả năng viên chứng chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; chẳng có khả năng viên chứng Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo nên chẳng có khả năng viên mãn năm loại mắt, sáu phép thần thông; cũng chẳng có khả năng viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; cũng chẳng có khả năng viên mãn pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; cũng chẳng có khả năng viên mãn trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; cũng chẳng có khả năng viên mãn tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Do vì chẳng có khả năng viên mãn năm loại mắt, sáu phép thần thông; chẳng có khả năng viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; chẳng có khả năng viên mãn pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; chẳng có khả năng viên mãn trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; chẳng có khả năng viên mãn tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa, nên chẳng có khả năng viên mãn nghiêm tịnh cõi Phật; cũng chẳng có khả năng viên mãn thành thục hữu tình. Do vì chẳng có khả năng viên mãn nghiêm tịnh cõi Phật; chẳng có khả năng viên mãn thành thục hữu tình nên chẳng có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì những vị ấy đã khởi tùy hỷ hồi hướng có lẫn các độc.

Lại nữa, thưa Đại sĩ! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên nghĩ thế này: Như tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácmười phương thế giới, hiểu rõ như thật thiện căn công đứcpháp như thế, có thể nương vào pháp ấy mà phát sanh tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Ta nay cũng phải nương vào pháp như thế mà phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì đó là phát khởi tùy hỷ hồi hướng chơn chánh.

Lúc bấy giờ, Thế Tôn khen cụ thọ Thiện Hiện: Hay thay! Hay thay! Thiện Hiện! Nay ông đã làm việc Phật làm, đó là vì đại Bồ-tát v.v... mà khéo nói tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Sự tùy hỷ hồi hướng đã nói như thế là dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô diệt làm phương tiện, vô nhiễm làm phương tiện, vô tịnh làm phương tiện, vô tánh tự tánh làm phương tiện, tự tướng không làm phương tiện, tự tánh không làm phương tiện, chơn như làm phương tiện, pháp giới làm phương tiện, pháp tánh làm phương tiện, tánh chẳng hư vọng làm phương tiện, thật tế làm phương tiện.

Này Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới đều được thành tựu mười thiện nghiệp đạo, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm phép thần thông thì theo ý ông thế nào? Công đức của các hữu tình ấy nhiều chăng?

Thiện Hiện đáp: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều.

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát khởi tùy hỷ hồi hướng không nhiễm trước, thì công đức đạt được, hơn trước rất nhiều. Này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Lại nữa, Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới đều đắc quả Dự-lưu, Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với quả Dự-lưu, Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán ấy, suốt đời cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, dùng vô lượng các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và các đồ dùng khác cung cấp thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng?

Thiện Hiện đáp: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, mà khởi tùy hỷ hồi hướng không nhiễm trước, thì phước đức đạt được, hơn trước rất nhiều. Này Thiện Hiện! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Lại nữa, Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới đều thành Độc-giác, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với Độc-giác ấy, suốt đời cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, dùng vô lượng các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và các đồ dùng khác mà cung cấp, thì theo ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v… ấy do nhân duyên này, được phước nhiều chăng?

Thiện Hiện đáp: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều!

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, mà khởi tùy hỷ hồi hướng không nhiễm trước, thì phước đức đạt được, hơn trước rất nhiều. Này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Lại nữa, Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới đều hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, lại nếu tất cả hữu tìnhvô số thế giới trong mười phương đều đối với sự hướng đến quả vị giác ngộ cao tột ấy, và tất cả nơi của đại Bồ-tát, cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, dùng vô lượng các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men, và các đồ nuôi sống cùng nhạc cụ thượng diệu khác mà cung cấp, trải qua vô số đại kiếp, thì theo ý ông thế nào? Các hữu tình ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng?

Thiện Hiện đáp: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều! Số phước đức ấy là vô số, vô lượng, vô biên, vô hạn, tính đếm, thí dụ khó có thể biết hết. Bạch Thế Tôn! Nếu số phước ấy có hình sắc, thì vô số thế giới trong mười phương không chứa hết.

Phật dạy: Hay thay! Hay thay! Thiện Hiện! Số lượng phước đức ấy, như ông đã nói, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, mà khởi tùy hỷ hồi hướng không nhiễm trước, thì phước đức đạt được, hơn trước rất nhiều. Này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Này Thiện Hiện! Nếu đem phước trước so với phước này, thì trăm phần chẳng bằng một, ngàn phần chẳng bằng một, trăm ngàn phần chẳng bằng một, ức phần chẳng bằng một, trăm ức phần chẳng bằng một, ngàn ức phần chẳng bằng một, trăm ngàn ức phần chẳng bằng một, vô số trăm ngàn ức phần chẳng bằng một, phần toán số, phần tính đếm, phần thí dụ cho đến phần cực số cũng chẳng bằng một. Vì sao? Thiện Hiện! Vì các hữu tình ấy đã thành tựu mười thiện nghiệp đạo, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm phép thần thông, đều dùng hữu tướnghữu sở đắc làm phương tiện; thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy, cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, dùng vô lượng các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và các thứ đồ cùng khác cung cấp cho quả Dự-lưu, Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán và các Độc-giác; số phước đức đạt được, đều dùng hữu tướnghữu sở đắc làm phương tiện. Các hữu tình ấy cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, dùng vô lượng các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và đồ dùng nuôi sống khác nhạc cụ thượng diệu cung cấp cho các chúng Bồ-tát hướng đến quả vị giác ngộ cao tột ấy, phước đức đạt được, đều dùng hữu tướnghữu sở đắc làm phương tiện.

Lúc bấy giờ, bốn Đại thiên vương cùng với đông đủ hai vạn Thiên tử quyến thuộc, vui mừng nhảy nhót, liền chắp tay đảnh lễ chân Phật, bạch: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như vậy, đó là đại Bồ-tát ấy phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tủy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế, chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Khi ấy, trời Đế Thích cùng với vô lượng trăm ngàn Thiên tử quyến thuộc mỗi người đều cầm các thứ tràng hoa, hương đốt, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý tuyệt diệucõi trời, tấu các khúc nhạc trời để cúng dường Phật, bạch: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như thế, đó là đại Bồ-tát ấy, phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, thì chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Khi ấy, thiên vương Tô-dạ-ma cùng với đầy đủ vô lượng trăm ngàn Thiên tử quyến thuộc, mỗi người đều cầm các thứ tràng hoa, hương đốt, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý tuyệt diệucõi trời, tấu các khúc nhạc trời để cúng dường Phật, bạch: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như thế, đó là đại Bồ-tát ấy phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, thì chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Khi ấy, thiên vương San- đổ-sử- đa cùng với đầy đủ vô lượng trăm ngàn Thiên tử quyến thuộc, mỗi người đều cầm các thứ tràng hoa, hương đốt, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý tuyệt diệucõi trời, tấu các khúc nhạc trời để cúng dường Phật, bạch: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như thế, đó là đại Bồ-tát ấy phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, thì chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Khi ấy, thiên vương Thiện-biến-hoá cùng với đầy đủ vô lượng trăm ngàn Thiên tử quyến thuộc, mỗi người đều cầm các thứ tràng hoa, hương đốt, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý tuyệt diệucõi trời, tấu các khúc nhạc trời để cúng dường Phật, bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như thế, đó là đại Bồ-tát ấy phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, thì chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Khi ấy, thiên vương Tối-tự-tại cùng với đầy đủ vô lượng trăm ngàn Thiên tử quyến thuộc, mỗi người đều cầm các thứ tràng hoa, hương đốt, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý tuyệt diệucõi trời, tấu các khúc nhạc trời để cúng dường Phật, bạch: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát như vậy, mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng quảng đại như thế, đó là đại Bồ-tát ấy phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Đã khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, thì chẳng rơi vào pháp nhị, pháp bất nhị.

Lúc bấy giờ, thiên vương Đại-phạm cùng với đầy đủ vô lượng, vô số trăm ngàn chúng Phạm thiên đến trước Phật, đảnh lễ chân Phật, cùng bạch: Bạch Thế Tôn! Thật hy hữu! Đại Bồ-tát như vậy đã được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, vượt hơn thiện căn của các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đã tu ở trước, không có phương tiện thiện xảo, hữu tướng, hữu sở đắc.

Khi ấy, trời Cực-quang-tịnh cùng với đầy đủ vô lượng, vô số trăm ngàn chúng trời Quang đến trước Phật, đảnh lễ chân Ngài, đồng thanh bạch: Bạch Thế Tôn! Thật hy hữu! Đại Bồ-tát như vậy vì đã được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, nên đã vượt hơn thiện căn của các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đã tu ở trước, không phương tiện thiện xảo, hữu tướng, hữu sở đắc.

Khi ấy, Trời Biến-tịnh cùng với đầy đủ vô số, vô lượng trăm ngàn chúng trời Tịnh đến trước Phật, đảnh lễ chân Ngài, đồng thanh bạch: Bạch Thế Tôn! Thật hy hữu! Đại Bồ-tát như vậy vì đã được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, nên đã vượt hơn thiện căn của các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đã tu ở trước, không phương tiện thiện xảo, hữu tướng, hữu sở đắc.

Khi ấy, Trời Quảng-quả cùng với đầy đủ vô số, vô lượng trăm ngàn chúng trời Quảng đến trước Phật, đảnh lễ chân Ngài, đồng thanh bạch: Bạch Thế Tôn! Thật hy hữu! Đại Bồ-tát như vậy vì đã được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, nên đã vượt hơn thiện căn của các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đã tu ở trước, không phương tiện thiện xảo, hữu tướng, hữu sở đắc.

Khi ấy, trời Sắc-cứu-cánh cùng với đầy đủ vô số, vô lượng trăm ngàn chúng trời Tịnh-cư đến trước Phật, đảnh lễ chân Ngài, đồng thanh bạch: Bạch Thế Tôn! Thật hy hữu! Đại Bồ-tát như vậy vì đã được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, nên đã vượt hơn thiện căn của các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đã tu ở trước, không phương tiện thiện xảo, hữu tướng, hữu sở đắc.

Lúc bấy giờ, Phật bảo chúng trời Tứ-đại-vương, trời Ba-mươi-ba, trời Dạ-mạ, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc-biến-hóa, trời Tha-hóa-tự-tại, trời Phạm-chúng, trời Phạm-phụ, trời Phạm-hội, trời Đại-phạm, trời Quang, trời Thiểu-Quang, trời Vô-lượng-quang, trời Cực-quang-tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu-tịnh, trời Vô-lượng-tịnh, trời Biến-tịnh, trời Quảng, trời Thiểu-quảng, trời Vô-lượng-quảng, trời Quảng-quả, trời Vô-phiền, trời Vô-nhiệt, trời Thiện-hiện, trời Thiện-kiến, trời Sắc-cứu-cánh v.v...: Giả sử tất cả hữu tình trong Tam thiên đại thiên thế giới đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, đối với khắp tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ, vị lai, hiện tại trong mười phương thế giới, từ sơ phát tâm cho đến khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu, sau khi nhập Vô-dư-y Niết-bàn cho đến pháp diệt, ở khoảng giữa ấy, có thiện căn tương ưng với sự tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập các hạnh đại Bồ-tát; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật; hoặc thiện căn của các đệ tử; hoặc giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácvô lượng, vô biên Phật pháp khác; hoặc pháp đã nói của chư Như Lai; hoặc nương vào pháp ấy mà tu tập được ba sự nghiệp phước đức là thí tánh, giới tánh, tu tánh; hoặc nương vào pháp ấy tinh cần tu học, đắc quả Dự-lưu, đắc quả Nhất-lai, đắc quả Bất-hoàn, đắc quả A-la-hán, đắc quả vị Độc-giác, đắc nhập Chánh tánh ly sanh của Bồ-tát; hoặc thiện căn có được của các hữu tình do tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã v.v... tất cả như vậy, nhóm tụ lại cân nhắc suy lường, dùng hữu tướng làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, hữu nhiễm trước làm phương tiện, hữu tư tác làm phương tiện, hữu nhị bất nhị làm phương tiện, khởi ngay sự tùy hỷ; đã tùy hỷ rồi hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Và có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, đối với khắp tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ, vị lai, hiện tại trong mười phương thế giới, từ sơ phát tâm cho đến khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu, sau khi đã nhập Vô-dư-y Niết-bàn cho đến pháp diệt, ở khoảng giữa ấy, có thiện căn tương ưng với sự tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc có thiện căn tương ưng với sự an trụ Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập các hạnh đại Bồ-tát; hoặc có thiện căn tương ưng với sự tu tập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật; hoặc thiện căn của các đệ tử; hoặc giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácvô lượng, vô biên Phật pháp khác; hoặc pháp của chư Như Lai đã nói; hoặc nương vào pháp ấy tinh cần tu tập được ba sự nghiệp phước đức là thí tánh, giới tánh, tu tánh; hoặc nương vào pháp này tinh cần tu học, đắc quả Dự-lưu, đắc quả Nhất-lai, đắc quả Bất-hoàn, đắc quả A-la-hán, đắc quả vị Độc-giác, đắc nhập Chánh tánh ly sanh của Bồ-tát; hoặc thiện căn có được của các hữu tình do tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã v.v... tất cả như vậy, nhóm tụ lại cân nhắc suy lường, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, vô nhiễm trước làm phương tiện, vô tư tác làm phương tiện, vô nhị, bất nhị làm phương tiện, khởi ngay sự tùy hỷ; đã tùy hỷ rồi hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì sự tùy hỷ hồi hướng của thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... này là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn; đối với sự tùy hỷ hồi hướng của hữu tình nói trước, thì trăm lần nhiều hơn, ngàn lần nhiều hơn, trăm ngàn lần nhiều hơn, ức lần nhiều hơn, trăm ức lần nhiều hơn, ngàn ức lần nhiều hơn, trăm ngàn ức lần nhiều hơn, vô số trăm ngàn ức lần nhiều hơn, bội số, bội toán, bội dụ cho đến bội cực số cũng hơn rất nhiều.

Quyển Thứ 171
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

05

Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói, sự tùy hỷ hồi hướng của thiện nam tử thiện nữ nhơn v.v... ấy là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn. Bạch Thế Tôn! Vì sao Ngài nói tùy hỷ hồi hướng ấy là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn?

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy đối với khắp cả các thiện căn của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát và tất cả các hữu tình khác ở quá khứ, vị lại, hiện tại trong mười phương thế giới, chẳng thủ chẳng xả, chẳng kiêu căng, chẳng khinh miệt, chẳng phải có sở đắc, chẳng phải không sở đắc; lại biết các pháp là không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, không khứ, không lai, không tụ, không tán, không nhập, không xuất, nghĩ như thế này: Như các pháp chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì ở quá khứ, vị lai, hiện tại kia, ta cũng tùy hỷ hồi hướng như thế. Này Thiện Hiện! Ngang bằng sự phát khởi tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát ấy, thì Ta nói là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn. Này Thiện Hiện! Sự tùy hỷ hồi hướng như thế hơn các sự tùy hỷ hồi hướng khác gấp trăm lần, gấp ngàn lần, gấp trăm ngàn lần, gấp ức lần, gấp trăm ức lần, gấp ngàn ức lần, gấp trăm ngàn ức lần, gấp vô số trăm ngàn ức lần, gấp bội số, bội toán, bội tính, bội dụ cho đến bội cực số… Vì vậy nên Ta nói sự phát khởi tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Lại nữa, Thiện Hiện! Trụ Bồ-tát thừa, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... đối với tất cả thiện căn tương ưng với bố thí tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa của tất cả Như Lai ứng Chánh đẳng giácquá khứ, vị lai, hiện tại trong mười phương thế giới có được, ở khoảng giữa, từ sơ phát tâm đến khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu, sau khi nhập Vô-dư-y Niết-bàn cho đến pháp diệt; hoặc giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn; hoặc vô lượng, vô biên Phật pháp; hoặc thiện căn công đức của các Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát; hoặc ba sự nghiệp phước đức là thí tánh, giới tánh, tu tánh và các thiện pháp khác của các hữu tình khác, nhóm tụ cân nhắc suy lường, phát khởi ngay tâm tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Nên nghĩ thế này: Như giải thoát sắc cũng như vậy; như giải thoát thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy; như giải thoát nhãn xứ cũng như vậy; như giải thoát nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng như vậy; như giải thoát sắc xứ cũng như vậy; như giải thoát thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng như vậy; như giải thoát nhãn giới cũng như vậy; như giải thoát sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát nhĩ giới cũng như vậy; như giải thoát thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát tỷ giới cũng như vậy; như giải thoát hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát thiệt giới cũng như vậy; như giải thoát vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát thân giới cũng như vậy; như giải thoát xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát ý giơí cũng như vậy; như giải thoát pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng như vậy; như giải thoát địa giới cũng như vậy; như giải thoát thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng như vậy; như giải thoát vô minh cũng như vậy; như giải thoát hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng như vậy; như giải thoát bố thí Ba-la-mật-đa cũng như vậy; như giải thoát tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng như vậy; như giải thoát pháp không nội cũng như vậy; như giải thoát pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy; như giải thoát chơn như cũng như vậy; như giải thoát pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng như vậy; như giải thoát Thánh đế khổ cũng như vậy; như giải thoát Thánh đế tập, diệt, đạo cũng như vậy; như giải thoát bốn tịnh lự cũng như vậy; như giải thoát bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng như vậy; như giải thoát tám giải thoát cũng như vậy; như giải thoát tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng như vậy; như giải thoát bốn niệm trụ cũng như vậy; như giải thoát bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng như vậy; như giải thoát pháp môn giải thoát không cũng như vậy; như giải thoát pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng như vậy; như giải thoát năm loại mắt cũng như vậy; như giải thoát sáu phép thần thông cũng như vậy; như giải thoát mười lực Phật cũng như vậy; như giải thoát bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng như vậy; như giải thoát pháp không quên mất cũng như vậy; như giải thoát tánh luôn luôn xả cũng như vậy; như giải thoát trí nhất thiết cũng như vậy; như giải thoát trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như vậy; như giải thoát tất cả pháp môn Đà-la-ni cũng như vậy; như giải thoát tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng như vậy; như giải thoát giới uẩn cũng như vậy; như giải thoát định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn cũng như vậy; như giải thoát tất cả pháp ở quá khứ, vị lai, hiện tại cũng như vậy; như giải thoát tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ vị lại hiện tại trong mười phương thế giới cũng như vậy; như giải thoát tất cả Bồ-đề Niết-bàn của Phật cũng như vậy; như giải thoát vô số, vô lượng, vô biên Phật pháp cũng như vậy; như giải thoát tất cả đệ tử Phật cũng như vậy; như giải thoát tất cả các căn thành thục của đệ tử Phật cũng như vậy; như giải thoát Bát-niết-bàn của tất cả đệ tử Phật cũng như vậy; như giải thoát tất cả các pháp của đệ tử Phật cũng như vậy; như giải thoát tất cả Độc-giác cũng như vậy; như giải thoát các căn thành thục của Độc-giác cũng như vậy; như giải thoát tất cả Bát-niết-bàn của Độc-giác cũng như vậy; như giải thoát tất cả các pháp của Độc-giác cũng như vậy; như giải thoát tất cả pháp tánh của Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácđệ tử Độc-giác của Phật cũng như vậy; như giải thoát tất cả hữu tình cũng như vậy; như giải thoát tất cả pháp tánh cũng như vậy; như giải thoát tất cả tùy hỷ hồi hướng cũng như vậy. Như các pháp tánh không trói, không mở, không nhiễm, không tịnh, không bắt đầu, không chấm dứt, không sanh, không diệt, không thủ, không xả, ta đối với thiện căn công đức như thế, khởi ngay sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Tùy hỷ như vậy chẳng phải là năng tùy hỷ, không phải là sở tùy hỷ. Vì hồi hướng như thế chẳng phải là năng hồi hướng, không phải là sở hồi hướng. Vì đã khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế, nên chẳng phải là chuyển, chẳng phải dứt, không sanh, diệt.

Này Thiện Hiện! Sự tùy hỷ hồi hướng của đại Bồ-tát ấy là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Này Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát thành tựu tùy hỷ hồi hướng như thế, thì mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu hướng đến Đại-thừa, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... giả sử có khả năng đối với tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tửvô số thế giới hiện tại trong mười phương dùng hữu tướng làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, suốt đời cung kính cúng dường, tôn trọng, khen ngợi; lại đem các thứ y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và các thứ đồ dùng sinh sống cùng các nhạc cụ tốt khác mà cung cấp. Chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và chúng đệ tử kia, sau khi nhập Niết-bàn, thâu Xá-lợi dùng bảy báu xây dựng các tháp cao rộng, ngày đêm siêng năng, cung kính lễ bái, đi nhiễu bên phải; lại dùng hết các vật sở hữu như tràng hoa, hương xoa, hương rải, y phục, anh lạc, tràng phan, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc đèn sáng tuyệt diệu, cung kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi; lại dùng hữu tướng làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, tu tập thiện căn tương ưng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa v.v...; lại dùng hữu tướng làm phương tiện, hữu sở đắc làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Và có thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện tu tập thiện căn tương ưng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa v.v... lại dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì thiện nam tử, thiện nữ nhơn v.v... ấy do nương Bát-nhã-ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, tùy hỷ hồi hướng, nên hơn sự tùy hỷ hồi hướng đã phát khởi trước gấp trăm lần, gấp ngàn lần, gấp trăm ngàn lần, gấp ức lần, gấp trăm ức lần, gấp ngàn ức lần, gấp trăm ngàn ức lần, gấp vô số trăm ngàn ức lần, gấp bội số, bội toán, bội tịnh, bội dụ cho đến bội cực số. Cho nên nói tùy hỷ hồi hướng như thế là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn. Vì vậy, này Thiện Hiện! Các đại Bồ-tát phát tâm hướng đến Đại-thừa đều nên dùng vô tướng làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện tu học thiện căn tương ưng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa v.v... và nương Bát-nhã-ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, đối với thiện căn công đức của chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các đệ tử, phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột.

 
XXXII. PHẨM KHEN BÁT-NHÃ

01

Lúc bấy giờ, cụ thọ Xá Lợi Tử bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Đã nói như vậy, há chẳng phải Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Phật dạy: Này Xá Lợi Tử! Đã nói như vậy tức là Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Khi ấy, Xá Lợi Tử lại bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng chiếu sáng, rốt ráo thanh tịnh. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế đều nên lễ kính, nhơn thiên chúng con đều khâm phụng. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế không bị nhiễm trước, nên các pháp trong thế gian chẳng thể làm ô uế được. Bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, xa lìa tất cả mê mờ trong ba cõi, có khả năng dứt trừ những sự tối tăm của phiền não. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế rất là cao cả, vì ở trong tất cả loại pháp thuộc về giác ngộ, rất là tôn quí. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng làm cho an ổn, vĩnh viễn dứt trừ tất cả sự khiếp sợ, bức não tai họa bất ngờ. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng phát ánh sáng nhiếp thọ các hữu tình, khiến chứng đắc năm loại mắt. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng chỉ bày trung đạo, khiến kẻ lạc đường lìa khỏi nhị biên. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng phát sanh trí nhất thiết trí, vĩnh viễn đoạn trừ tất cả các phiền não tương tụctập khí. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế là mẹ của các đại Bồ-tát, tất cả Phật pháp mà Bồ-tát đã tu đều từ đây phát sanh. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế bất sanh, bất diệt, tự tánh không. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế xa lìa sanh tử, chẳng phải thường, chẳng phải hoại. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng làm chỗ nương tựa, bố thí các pháp bảo. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng thành tựu mười lực Phật, chẳng bị khuất phục. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng chuyển pháp luân vô thượng gồm ba chuyển, mười hai hành tướng, đạt tất cả pháp, không chuyển trở lại. Bạch Thế Tôn! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế có khả năng chỉ rõ tánh không điên đảo của các pháp, hiển bày pháp không không tánh tự tánh.

Bạch Thế Tôn! Trụ Bồ-tát thừa, hoặc Độc-giác thừa, hoặc Thanh-văn thừa, các loại hữu tình đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, nên trụ như thế nào?

Phật dạy: Này Xá Lợi Tử! Các hữu tình ấy đối với Bát-nhã-ba-la-mật-đa này nên như Phật trụ, cúng dường lễ kính, tư duy Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên như cúng dường lễ kính, tư duy Phật Bạt-già-phạm. Vì sao? Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa chẳng khác Phật Bạt-già-phạm; Phật Bạt-già-phạm chẳng khác Bát-nhã-ba-la-mật-đa; Bát-nhã-ba-la-mật-đa tức là Phật Bạt-già-phạm, Phật Bạt-già-phạm tức là Bát-nhã-ba-la-mật-đa. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả đại Bồ-tát, Độc-giác, A-la-hán, Bất-hoàn, Nhất-lai, Dự-lưu v.v... đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả mười thiện nghiệp đạo, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm phép thần thôngthế gian, đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện.

Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả Thánh đế khổ, Thánh đế tập, Thánh đế diệt, Thánh đế đạo đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả năm loại mắt, sáu phép thần thông đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện. Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều do Bát-nhã-ba-la-mật-đa mà được xuất hiện.

Khi ấy, trời Đế Thích bỗng nghĩ: Nay Xá Lợi Tử do nhân duyên gì mà hỏi việc này?

Khi ấy, Xá Lợi Tử biết tâm niệm ấy liền bảo: Này Kiều Thi Ca! Vì các đại Bồ-tát được Bát-nhã-ba-la-mật-đa và phương tiện thiện xảo nhiếp thọ, nên có khả năng đối với tất cả thiện căn công đức của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giácquá khứ, vị lai, hiện tại trong mười phương thế giới, ở khoảng giữa từ sơ phát tâm đến khi chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu cho đến pháp diệt; hoặc thiện căn công đức của chư Thanh-văn, Độc-giác, Bồ-tát và các loại hữu tình khác nhóm tụ cân nhắc suy lường, khởi ngay sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột; do nhân duyên này cho nên hỏi việc này.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Các đại Bồ-tát học Bát-nhã-ba-la-mật-đa vượt hơn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Bát-nhã Ba-la-mật-đa gấp vô lượng lần. Thí như trăm ngàn kẻ sanh ra đã bị mù, không có người sáng mắt khéo dẫn đường, thì chẳng có thể đến gần đường chính, huống là có thể đi xa để đến thành lớn phong phú an lạc; bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Bát-nhã Ba-la-mật-đa ấy cũng như vậy. Các kẻ mù bẩm sinh, nếu không có Bát-nhã-ba-la-mật-đa là người sáng mắt dẫn đường, thì còn chẳng hướng đến đường chánh Bồ-tát, huống là có thể được vào thành trí nhất thiết.

Lại nữa, Kiều Thi Ca! Bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa như thế, vì do Bát-nhã-ba-la-mật-đa này nhiếp thọ, nên gọi là kẻ có mắt; lại vì do Bát-nhã-ba-la-mật-đa nhiếp thọ nên bố thí v.v... tất cả đều có tên là đáo bỉ ngạn.

Khi ấy, trời Đế Thích liền bạch cụ thọ Xá Lợi Tử: Như Đại đức đã nói bố thí v.v... năm Ba-la-mật-đa, cốt yếu là do Bát-nhã-ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mới được gọi là đáo bỉ ngạn, thì đâu có thể nói: Cốt yếu là vì do bố thí Ba-la-mật-đa nhiếp thọ mà năm cái khác được có tên là đáo bỉ ngạn; cốt yếu là vì do tịnh giới Ba-la-mật-đa nhiếp thọ mà năm cái khác được có tên là đáo bỉ ngạn; cốt yếu là vì do an nhẫn Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, nên năm cái khác được có tên là đáo bỉ ngạn; cốt yếu là vì do tinh tấn Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, nên năm cái khác được có tên là đáo bỉ ngạn; cốt yếu là vì do tịnh lự Ba-la-mật-đa nhiếp thọ mà năm cái khác được có tên là đáo bỉ ngạn. Hoặc có nhơn duyên nào khác mà chỉ khen ngợi Bát-nhã vượt hơn năm Ba-la-mật-đa khác?

Xá Lợi Tử đáp: Chẳng phải vậy! Chẳng phải vậy! Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Chẳng phải do bố thí Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mà năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn; vì chẳng phải do tịnh giới Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mà năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn; vì chẳng phải do an nhẫn Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mà năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn; vì chẳng phải do tinh tấn Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mà năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn; vì chẳng phải do tịnh lự Ba-la-mật-đa nhiếp thọ, mà năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn, vì chỉ do Bát-nhã-ba-la-mật-đa nhiếp thọ, nên năm cái khác được tên là đáo bỉ ngạn. Vì sao? Vì các đại Bồ-tát cốt yếu là trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa mới có khả năng viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Bát-nhã Ba-la-mật-đa; chẳng phải trụ năm cái khác có thể thành tựu việc ấy. Vì vậy nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa đối với năm thứ trước là tối thắng, là tôn quí, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì trên, không gì bằng, không gì hơn.

Lúc bấy giờ, Xá Lợi Tử bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Các đại Bồ-tát nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế nào?

Phật dạy: Này Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thọ, tưởng, hành, thức mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thọ, tưởng, hành, thức mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì sắc không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì thọ, tưởng, hành, thức không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thọ, tưởng, hành, thức, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì nhãn xứ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn xứ, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì sắc xứ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì nhãn giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhãn giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhĩ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhĩ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì nhĩ giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát nhĩ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tỷ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tỷ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì tỷ giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tỷ giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thiệt giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thiệt giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì thiệt giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thiệt giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thân giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thân giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì thân giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thân giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát ý giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát ý giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì ý giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát ý giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát địa giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát địa giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì địa giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát địa giới mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát thủy, hỏa, phong, không, thức giới, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát vô minh mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát vô minh mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì vô minh không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát vô minh mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bố thí Ba-la-mật-đa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bố thí Ba-la-mật-đa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì bố thí Ba-la-mật-đa không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bố thí Ba-la-mật-đa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã-ba-la-mật-đa không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tịnh giới cho đến Bát-nhã-ba-la-mật-đa, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không nội mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không nội mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì pháp không nội không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không nội mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát chơn như mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát chơn như mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì chơn như không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát chơn như mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát Thánh đế khổ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát Thánh đế tập, diệt, đạo mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát Thánh đế khổ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát Thánh đế tập, diệt, đạo mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì Thánh đế khổ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát Thánh đế khổ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì Thánh đế tập, diệt, đạo không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát Thánh đế tập, diệt, đạo, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn tịnh lự mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn tịnh lự mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì bốn tịnh lự không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn tịnh lự mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn vô lượng, bốn định vô sắc, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

 

Quyển Thứ 172
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

02

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tám giải thoát mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tám giải thoát mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì tám giải thoát không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tám giải thoát mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn niệm trụ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn niệm trụ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì bốn niệm trụ không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn niệm trụ mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát không mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát không mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì pháp môn giải thoát không không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát không mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát năm loại mắt mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát sáu phép thần thông mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát năm loại mắt mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát sáu phép thần thông mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì năm loại mắt không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát năm loại mắt mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì sáu phép thần thông không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát sáu phép thần thông, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát mười lực Phật mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát mười lực Phật mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì mười lực Phật không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát mười lực Phật mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không quên mất mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tánh luôn luôn xả mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không quên mất mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tánh luôn luôn xả mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì pháp không quên mất không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát pháp không quên mất mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì tánh luôn luôn xả không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tánh luôn luôn xả, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát trí nhất thiết mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát trí nhất thiết mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì trí nhất thiết không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát trí nhất thiết mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Đà-la-ni mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Đà-la-ni mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Đà-la-ni mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp môn Tam-ma-địa, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả Dự-lưu mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả Dự-lưu mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng được dẫn phát quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì quả Dự-lưu không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả Dự-lưu mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị Độc-giác mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị Độc-giác mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì quả vị Độc-giác không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị Độc-giác, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả hạnh đại Bồ-tát mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả hạnh đại Bồ-tát mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả hạnh đại Bồ-tát, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa?

Này Xá Lợi Tử! Vì tất cả pháp không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánh nên đại Bồ-tát chẳng được dẫn phát tất cả pháp, mà nên dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Khi ấy, Xá Lợi Tử lại bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế cùng hiệp với pháp nào?

Phật dạy: Này Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát dẫn phát Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế chẳng hiệp với tất cả pháp. Vì chẳng hiệp nên được gọi là Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế không cùng hiệp với tất cả những pháp nào?

Này Xá Lợi Tử! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, chẳng cùng hiệp với pháp thiện, chẳng cùng hiệp với pháp phi thiện, chẳng cùng hiệp với pháp hữu tội, chẳng cùng hiệp với pháp vô tội, chẳng cùng hiệp với pháp hữu lậu, chẳng cùng hiệp với pháp vô lậu, chẳng cùng hiệp với pháp hữu vi, chẳng cùng hiệp với pháp vô vi, chẳng cùng hiệp với pháp tạp nhiễm, chẳng cùng hiệp với pháp thanh tịnh, chẳng cùng hiệp với pháp nhiễm ô, chẳng cùng hiệp với pháp bất nhiễm ô, chẳng cùng hiệp với pháp thế gian, chẳng cùng hiệp với pháp xuất thế gian, chẳng cùng hiệp với pháp sanh tử, chẳng cùng hiệp với pháp Niết-bàn. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp, không có sở đắc.

Lúc bấy giờ, trời Đế Thích bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế sao chẳng hiệp với trí nhất thiết trí?

Phật dạy: Này Kiều Thi Ca! Đúng vậy! Đúng vậy! Bát-nhã-ba-la-mật-đa này cũng chẳng hiệp với trí nhất thiết trí. Vì do cái này đối với cái kia chẳng thể nắm bắt được.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Bát-nhã-ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết trí không hiệp cũng không đắc?

Này Kiều Thi Ca! Chẳng phải Bát-nhã-ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết trí có hiệp có đắc đúng như danh, như tướng, như tác dụng của nó.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Bát-nhã-ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết trí cũng có hiệp có đắc?

Này Kiều Thi Ca! Bát-nhã-ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết trí không thọ, không thủ, không trụ, không đoạn, không chấp, không xả, đúng như danh, tướng v.v... hiệp đắc như vậy mà không hiệp đắc.

Này Kiều Thi Ca! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp cũng không thọ, không thủ, không trụ, không đoạn, không chấp, không xả, đúng như danh, tướng v.v… hiệp đắc như vậy mà không hiệp đắc.

Khi ấy, trời Đế Thích lại bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Thật hiếm có! Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, vì tất cả pháp không làm, không nghỉ, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không được, không bỏ, không có tự tánhhiện tại, tuy có hiệp có đắc nhưng không hiệp không đắc.

Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa cùng hiệp với tất cả pháp; Bát-nhã-ba-la-mật-đa chẳng cùng hiệp với tất cả pháp thì đại Bồ-tát ấy vứt bỏ hết Bát-nhã-ba-la-mật-đa; xa lìa hết Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Phật dạy: Thiện Hiện! Lại có nhân duyên các đại Bồ-tát vứt bỏ Bát-nhã-ba-la-mật-đa; xa lìa Bát-nhã-ba-la-mật-đa, đó là khi đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế không có sở hữu, chẳng phải chơn thật, chẳng kiên cố, chẳng tự tại, nên đại Bồ-tát ấy vứt bỏ hết Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xa lìa hết Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp nào?

Phật dạy: Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc; chẳng tin thọ, tưởng, hành, thức.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc; chẳng tin thọ, tưởng, hành, thức?

Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán sắc chẳng thể nắm bắt được; quán thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc; chẳng tin thọ, tưởng, hành, thức.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn xứ; chẳng tin nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn xứ; chẳng tin nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ?

Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được; quán nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn xứ; chẳng tin nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc xứ; chẳng tin thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc xứ; chẳng tin thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán sắc xứ chẳng thể nắm bắt được; quán thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc xứ; chẳng tin thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn giới; chẳng tin sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn giới; chẳng tin sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xú cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán nhãn giới chẳng thể nắm bắt được; quán sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhãn giới; chẳng tin sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhĩ giới; chẳng tin thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhĩ giới; chẳng tin thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán nhĩ giới chẳng thể nắm bắt được; quán thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin nhĩ giới; chẳng tin thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tỷ giới; chẳng tin hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tỷ giới; chẳng tin hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán tỷ giới chẳng thể nắm bắt được; quán hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tỷ giới; chẳng tin hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin thiệt giới; chẳng tin vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin thiệt giới; chẳng tin vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán thiệt giới chẳng thể nắm bắt được; quán vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin thiệt giới; chẳng tin vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa, thì chẳng tin thân giới; chẳng tin xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa, thì chẳng tin thân giới; chẳng tin xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán thân giới chẳng thể nắm bắt được; quán xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin thân giới, chẳng tin xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin ý giới; chẳng tin pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin ý giới; chẳng tin pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán ý giới chẳng thể nắm bắt được; quán pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin ý giới; chẳng tin pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin địa giới; chẳng tin thủy, hỏa, phong, không, thức giới.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin địa giới; chẳng tin thủy, hỏa, phong, không, thức giới?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán địa giới chẳng thể nắm bắt được; quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin địa giới; chẳng tin thủy, hỏa, phong, không, thức giới.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin vô minh; chẳng tin hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin vô minh; chẳng tin hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán vô minh chẳng thể nắm bắt được; quán hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin vô minh; chẳng tin hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bố thí Ba-la-mật-đa; chẳng tin tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bố thí Ba-la-mật-đa; chẳng tin tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán bố thí Ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được; quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không nội; chẳng tin pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không nội, chẳng tinh pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán pháp không nội chẳng thể nắm bắt được; quán pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không nội, chẳng tin pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin chơn như; chẳng tin pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin chơn như; chẳng tin pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán chơn như chẳng thể nắm bắt được; quán pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin chơn như, chẳng tin pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin Thánh đế khổ; chẳng tin Thánh đế tập, diệt, đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin Thánh đế khổ; chẳng tin Thánh đế tập, diệt, đạo?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán Thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được; quán Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin Thánh đế khổ; chẳng tin Thánh đế tập, diệt, đạo.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn tịnh lự; chẳng tin bốn vô lượng, bốn định vô sắc.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn tịnh lự; chẳng tin bốn vô lượng, bốn định vô sắc?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán bốn tịnh lự chẳng thể nắm bắt được; quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn tịnh lự; chẳng tin bốn vô lượng, bốn định vô sắc.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tám giải thoát; chẳng tin tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tám giải thoát; chẳng tin tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được; quán tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tám giải thoát; chẳng tin tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn niệm trụ; chẳng tin bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn niệm trụ; chẳng tin bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo ?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được; quán bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin bốn niệm trụ; chẳng tin bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp môn giải thoát không; chẳng tin pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp môn giải thoát không; chẳng tin pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được; quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp môn giải thoát không; chẳng tin pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin năm loại mắt; chẳng tin sáu phép thần thông.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin năm loại mắt; chẳng tin sáu phép thần thông?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được; quán sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin năm loại mắt; chẳng tin sáu phép thần thông.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin mười lực Phật; chẳng tin bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin mười lực Phật; chẳng tin bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được; quán bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin mười lực Phật; chẳng tin bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không quên mất; chẳng tin tánh luôn luôn xả.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không quên mất; chẳng tin tánh luôn luôn xả?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được; quán tánh luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin pháp không quên mất; chẳng tin tánh luôn luôn xả.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin trí nhất thiết; chẳng tin trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin trí nhất thiết; chẳng tin trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được; quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin trí nhất thiết; chẳng tin trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp môn Đà-la-ni; chẳng tin tất cả pháp môn Tam-ma-địa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp môn Đà-la-ni; chẳng tin tất cả pháp môn Tam-ma-địa?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được; quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp môn Đà-la-ni; chẳng tin tất cả pháp môn Tam-ma-địa.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả Dự-lưu; chẳng tin quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả Dự-lưu; chẳng tin quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán quả Dự-lưu chẳng thể nắm bắt được; quán quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả Dự-lưu; chẳng tin quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị Độc-giác.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị Độc-giác?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán quả vị Độc-giác chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị Độc-giác.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả hạnh đại Bồ-tát.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả hạnh đại Bồ-tát?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả hạnh đại Bồ-tát.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp?

Này Thiện Hiện! Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, quán tất cả pháp chẳng thể nắm bắt được. Vì vậy nên đại Bồ-tát khi tin Bát-nhã-ba-la-mật-đa thì chẳng tin tất cả pháp.

Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát gọi là đại Ba-la-mật-đa.

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Ông dựa vào ý gì mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa?

Thiện Hiện bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với sắc chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con dựa vào ý này nên nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát, đối với nhãn xứ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhãn xứ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhãn xứ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn xứ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhãn xứ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con dựa vào ý này nên nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát, đối với sắc xứ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc xứ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc xứ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc xứ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc xứ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con dựa vào ý này nên nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Quyển Thứ 173
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

03

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với nhãn giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhãn giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhãn giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhãn giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với nhĩ giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhĩ giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhĩ giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhĩ giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với tỷ giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tỷ giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tỷ giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tỷ giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tỷ giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với thiệt giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thiệt giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thiệt giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thiệt giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thiệt giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với thân giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thân giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thân giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thân giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thân giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với ý giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với ý giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với ý giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với ý giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với ý giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với địa giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với địa giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với địa giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với địa giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với địa giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với vô minh chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với vô minh chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với vô minh chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với vô minh chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với vô minh chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với pháp không nội chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không nội chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không nội chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không nội chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không nội chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với chơn như chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với chơn như chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với chơn như chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với chơn như chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với chơn như chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với tám giải thoát chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tám giải thoát chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tám giải thoát chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tám giải thoát chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tám giải thoát chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với năm loại mắt chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với năm loại mắt chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với năm loại mắt chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với năm loại mắt chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với năm loại mắt chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với mười lực Phật chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với mười lực Phật chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với mười lực Phật chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với mười lực Phật chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với mười lực Phật chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với pháp không quên mất chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với trí nhất thiết chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với Dự-lưu chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Dự-lưu chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Dự-lưu chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Dự-lưu chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Dự-lưu chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với Độc-giác chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Độc-giác chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Độc-giác chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Độc-giác chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Độc-giác chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát đối với tất cả pháp chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán, chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng, chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp, chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức.

Bạch Thế Tôn! Con nương vào ý này mà nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa của đại Bồ-tát là đại Ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã Ba-la-mật-đa, tịnh lự Ba-la-mật-đa, tinh tấn Ba-la-mật-đa, an nhẫn Ba-la-mật-đa, tịnh giới Ba-la-mật-đa, bố thí Ba-la-mật-đa, mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn xứ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhãn xứ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhãn xứ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn xứ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhãn xứ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc xứ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc xứ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc xứ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc xứ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc xứ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhãn giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhãn giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhãn giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhĩ giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với nhĩ giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với nhĩ giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với nhĩ giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tỷ giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tỷ giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tỷ giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tỷ giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tỷ giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với thiệt giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thiệt giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thiệt giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thiệt giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thiệt giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với thân giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thân giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thân giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thân giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thân giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với ý giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với ý giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với ý giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với ý giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với ý giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với địa giới chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với địa giới chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với địa giới chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với địa giới chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với địa giới chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với vô minh chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với vô minh chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với vô minh chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với vô minh chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với vô minh chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Quyển Thứ 174
HẾT

XXXI. PHẨM TÙY HỶ HỒI HƯỚNG

04

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không nội chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không nội chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không nội chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không nội chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không nội chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với chơn như chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với chơn như chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với chơn như chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với chơn như chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với chơn như chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Thánh đế khổ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn tịnh lự chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tám giải thoát chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tám giải thoát chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tám giải thoát chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tám giải thoát chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tám giải thoát chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn niệm trụ chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát không chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với năm loại mắt chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với năm loại mắt chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với năm loại mắt chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với năm loại mắt chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với năm loại mắt chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với sáu phép thần thông cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với mười lực Phật chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với mười lực Phật chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với mười lực Phật chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với mười lực Phật chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với mười lực Phật chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không quên mất chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với pháp không quên mất chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với trí nhất thiết chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với trí nhất thiết chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Dự-lưu chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Dự-lưu chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Dự-lưu chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Dự-lưu chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Dự-lưu chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Nhất-lai hướng, Nhất-lai quả, Bất-hoàn hướng, Bất-hoàn quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Dự-lưu hướng, quả Dự-lưu chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Dự-lưu hướng, Dự-lưu quả chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với Nhất-lai hướng cho đến A-la-hán quả cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Độc-giác chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với Độc-giác chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với Độc-giác chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với Độc-giác chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với Độc-giác chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với quả vị Độc-giác cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với đại Bồ-tát chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với hạnh đại Bồ-tát cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật cũng chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp; đối với chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức; đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật cũng chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp chẳng làm cho lớn, chẳng làm cho nhỏ, chẳng làm cho nhóm tụ, chẳng làm cho phân tán, chẳng làm cho có hạn lượng, chẳng làm cho không có hạn lượng, chẳng làm cho rộng, chẳng làm cho hẹp, chẳng làm cho có sức, chẳng làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã Ba-la-mật-đa, tịnh lự Ba-la-mật-đa, tinh tấn Ba-la-mật-đa, an nhẫn Ba-la-mật-đa, tịnh giới Ba-la-mật-đa, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với sắc làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với sắc làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với sắc làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với sắc làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn xứ làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với nhãn xứ làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với nhãn xứ làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn xứ làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với nhãn xứ làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc xứ làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với sắc xứ làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với sắc xứ làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với sắc xứ làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với sắc xứ làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với nhãn giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với nhãn giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với nhãn giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với nhãn giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với nhĩ giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với nhĩ giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với nhĩ giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với nhĩ giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với nhĩ giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tỷ giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với tỷ giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với tỷ giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với tỷ giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với tỷ giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với thiệt giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thiệt giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thiệt giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thiệt giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thiệt giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với thân giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thân giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thân giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thân giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thân giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với ý giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với ý giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với ý giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với ý giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với ý giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với địa giới làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với địa giới làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với địa giới làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với địa giới làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với địa giới làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với vô minh làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với vô minh làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với vô minh làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với vô minh làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với vô minh làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bố thí Ba-la-mật-đa làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bố thí Ba-la-mật-đa làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bố thí Ba-la-mật-đa làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bố thí Ba-la-mật-đa làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bố thí Ba-la-mật-đa làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không nội làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp không nội làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp không nội làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không nội làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp không nội làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với chơn như làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với chơn như làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với chơn như làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với chơn như làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với chơn như làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Thánh đế khổ làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với Thánh đế khổ làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với Thánh đế khổ làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với Thánh đế khổ làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với Thánh đế khổ làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn tịnh lự làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bốn tịnh lự làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bốn tịnh lự làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bốn tịnh lự làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bốn tịnh lự làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với tám giải thoát làm cho lớn, làm cho nhỏ; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với tám giải thoát làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với tám giải thoát làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với tám giải thoát làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với tám giải thoát làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn niệm trụ làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bốn niệm trụ làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bốn niệm trụ làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bốn niệm trụ làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bốn niệm trụ làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp môn giải thoát không làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp môn giải thoát không làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp môn giải thoát không làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp môn giải thoát không làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp môn giải thoát không làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với năm loại mắt làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với sáu phép thần thông cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với năm loại mắt làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với sáu phép thần thông cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với năm loại mắt làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với sáu phép thần thông cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với năm loại mắt làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với sáu phép thần thông cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với năm loại mắt làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với sáu phép thần thông cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với mười lực Phật làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với mười lực Phật làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với mười lực Phật làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với mười lực Phật làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với mười lực Phật làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Lại nữa, bạch Thế Tôn! Nếu đại Bồ-tát mới học Đại-thừa, nương vào Bát-nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa mà khởi tưởng thế này: Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không quên mất làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với tánh luôn luôn xả cũng làm cho lớn, làm cho nhỏ; đối với pháp không quên mất làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với tánh luôn luôn xả cũng làm cho nhóm tụ, làm cho phân tán; đối với pháp không quên mất làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với tánh luôn luôn xả cũng làm cho có hạn lượng, làm cho không có hạn lượng; đối với pháp không quên mất làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với tánh luôn luôn xả cũng làm cho rộng, làm cho hẹp; đối với pháp không quên mất làm cho có sức, làm cho không có sức; đối với tánh luôn luôn xả cũng làm cho có sức, làm cho không có sức, thì bạch Thế Tôn! Đại Bồ-tát ấy, do khởi tưởng này nên chẳng phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Quyển Thứ 175
HẾT

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
25/04/2010(Xem: 131710)
14/05/2010(Xem: 443739)
23/04/2023(Xem: 33226)
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?