Quyển I

28/05/201012:00 SA(Xem: 12839)
Quyển  I

Trí Khải Đại Sư 
PHÁP HOA HUYỀN NGHĨA
PHẬT HỌC THIÊN THAI TÔNG

Nguyên tác: The Profound Meaning of the Lotus Sutra by Haiyan Shen - Từ Hoa dịch
Nhà xuất bản Phương Đông 2008

 

QUYỂN I

Lá thư thay lời tựa
Vài nét về văn bản
Phần giới thiệu
Tác phẩm Huyền Nghĩa của Trí Khải Đại Sư
Tư tưởng của Trí Khải Đại Sư qua tác phẩm Huyền Nghĩa
Đặc tính phương thức chú giải kinh Pháp Hoa của Trí Khải Đại Sư
Ảnh hưởng lớn từ tư tưởng của Trí Khải Đại Sư
Ý nghĩa kinh Diệu Pháp Liên Hoa như một chọn lựa để diễn bày nền minh triết của Trí Khải Đại Sư
Phụ chú về bản dịch kinh Pháp Hoa và những chú giải
Tham khảo
Phần Một: Giới thiệu về Đời Sống và Thời Đại của Trí Khải Đại Sư
1. Bối cảnh lịch sử
Tiến trình chuyển biến của Phật giáo Trung Hoa
Những quan điểm Phật giáo khác biệt giữa hai miền Nam Bắc
Sự xuất hiện của truyền thống Shih shuo (Lời Thầy)
Truyền thống Lời Thầy trong cách giảng kinh Đại Niết Bàn- ý tưởng phân loại giáo pháp Phật.
Sự cố gắng của Huệ Quang (Hui Kuan) trong việc phân loại giáo pháp Phật
Truyền thống Sư Giáo với kinh Đại Niết Bàn-Phật Tánh
Truyền thống Sư Giáo với Thành Thật Luận-Nhị Đế
Truyền thống Tam Luận- cống hiến vào sự phục hưng tư tưởng Trung Quán.
Truyền thống Địa Luận và Số Luận- chủ trương chỉ có Thức
2. Cuộc đời của Trí Khải Đại Sư
Trí Khải, đứa trẻ trong gia đình vọng tộc
Những điềm lành báo trước ngày Trí Khải chào đời
Một lòng theo đưổi đời tu
Xuất gia
Bảy năm theo học với Tôn Giả Tuệ Tư
Tám năm hoằng pháp ở Kim Lăng
Mười năm ẩn cư trên núi Thiên Thai
Trở lại Kim Lăng ở bốn năm
Giao tiếp với triều đình nhà Tùy trong tám năm sau cùng
Đi Kinh Châu
Trở lại Dương Châu
Những năm cuối trên đỉnh Thiên Thai
Nhập Niết Bàn
Kết luận

Phần Hai: Sự ngộ nhập huyền nghĩa kinh Diệu Pháp Liên Hoa
I. Trí Khải đã cấu trúc tác phẩm Huyền Nghĩa như thế nào để chú giải kinh Pháp Hoa với mục đích trình bày hệ thống tư tưởng của riêng mình? 
1. Bố cục quan trọng của tác phẩm Huyền Nghĩa -Tổng chú
2. Bố cục quan trọng của tác phẩm Huyền Nghĩa -Biệt chú

2.1 Giải thích chữ ‘Pháp’
2.2 Giải thích chữ ‘Diệu’
2.2.1. Tích Môn Thập Diệu
2.2.2. Bản Môn Thập Diệu

2.3 Giải thích chữ ‘Liên Hoa’
2.4 Giải thích chữ ‘Kinh’
3. Phương thức tư tưởng Trí Khải
Kết luận về đề tài thảo luận thứ nhất

II. Làm thế nào Trí Khải nối kết những học thuyết viên dung của mình một cách tuôn chảy và tràn đầy. Trí Khải đã sử dụng đường lối nào để tư tưởng không sai lạc, đứng vững với thời gian? 

1. Kỷ thuật quy nguyên

1.1 Khai và Hội
1.2 Sinh và Diệt
1.3 Thể và Dụng
1.4 Thô và Tế
1.5 Chánh và Tà
1.6 Tổng và Biệt

2. Kỷ thuật định nghĩa
3. Kỷ thuật phê bình và định giá trị tường tận những lý thuyết khác

3.1 Thuyết phân loại pháp Phật ở phương Nam và phương Bắc
3.1.1 Phân loại lời Phật qua những giáo pháp khác nhau
3.1.2 Phân loại lời Phật qua những học thuyết khác nhau
3.2 Trí Khải phê bình nguyên tắc phân loại của các học thuyết hai miền Nam và Bắc.
3.2.1 Nhận định về học thuyết phương Nam
3.2.2``Nhận định về học thuyết phương Bắc
3.3 Trí Khải thẩm định giá trị các học thuyết hai miền Nam và Bắc

4. Kỷ thuật so sánh
5. Kỷ thuật diễn tả những ý niệm và khái niệm tường tận và thâm sâu
6. Kỷ thuật chú giải qua biểu tượng

6.1 Chú giải qua cách tìm hiểu nhiều nghĩa trong một chữ
6.2 Chú giải qua cách khai mở cấu kết trong một chữ
6.3 Chú giải qua cách luận về nghĩa của tướng mục
6.4 Chú giải qua cách đọc câu
6.5 Chú giải qua cách dùng tỷ dụ
(1) Hoa sen dụ cho Diệu Cảnh
(2) Hoa sen dụ cho Diệu Trí
(3) Hoa sen dụ cho Diệu Hành
(4) Hoa sen dụ cho Diệu Vị
(5) Hoa sen dụ cho Diệu Tam Pháp
(6) Hoa sen dụ cho Diệu Cảm ứng
(7) Hoa sen dụ cho DiệuThần Thông
(8) Hoa sen dụ cho Diệu Thuyết Pháp
(9) Hoa sen dụ cho Diệu Quyến Thuộc
(10) Hoa sen dụ cho Diệu Lợi Ích
6.6 Sự chú nghĩa dấu hiệu để đưa ra điều Thế Tôn muốn chuyển đạt khi hiển lộ thần thông.
6.7 Sự chú nghĩa dấu hiệu từ ý nghĩa chứa đựng tong kinh Pháp Hoa
6.8 Sự chú nghĩa dấu hiệu qua con số

Kết luận về đề tài thảo luận thứ hai

III. Đâu là những học thuyếthệ thống tư tưởng Trí Khải Đại Sư thành lập để phơi bày đặc tính dung hợp những tín giải khác nhau trở thành rường cột của một nền minh triết hài hòa?

1. Hệ thống phân loại giáo pháp Phật
2. Hệ thống hợp nhất

2.1 Viên dung
2.2 Đồng nhất
2.3 Thông suốt
2.4 Bao quanh
2.5 Tùy thuận
2.6 Hội tụ
2.7 Chiếu soi
2.8 Sinh khởi

3. Hệ thống nhổ bỏ cái cũ và đưa đến cái mới

3.1 Dùng tên cũ với nghĩa mới
3.2 Đưa ý tưởng cũ vào hệ thống mới
3.3 Sáng tạo những tên gọi hoàn toàn mới khi chú giải pháp Phật.
3.4 Hợp nhất những quan điểmhòa giải sự khác biệt
3.5 Kết hợp những hệ thống khác nhau một cách uyển chuyển
3.6 Thành lập Phật giáo Trung Hoa

Kết luận đề tài thảo luận thứ ba

Tổng luận 
Tham khảo

 


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/10/2010(Xem: 47593)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.