Thư Viện Hoa Sen

Tứ Diệu Đế (Bốn Sự Thật Nhiệm Màu - Tứ Thánh Đế- Bốn Chân Lý Cao Cả)

15/08/201012:00 SA(Xem: 129010)
Tứ Diệu Đế (Bốn Sự Thật Nhiệm Màu - Tứ Thánh Đế- Bốn Chân Lý Cao Cả)


TỨ DIỆU ĐẾ
(HAY CÒN GỌI LÀ: BỐN SỰ THẬT NHIỆM MẦU - TỨ THÁNH ĐẾ - BỐN CHÂN LÝ CAO CẢ)

Nhiều Tác Gỉa

phatgiangphapdautien-2-contentTrọng tâm của giáo lý đức Phật nằm trong Tứ Diệu Đế mà Ngài đã tuyên thuyết ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên sau khi Ngài thành Phật cho năm người bạn cũ đã tu khổ hạnh trước đó với Ngài tại vườn Lộc Uyển . Trong bài thuyết pháp ấy như chúng ta thấy trong nguyên bản, Tứ Diệu Đế được nói một cách ngắn gọn. Nhưng có nhiều nơi trong các kinh điển Nguyên Thủy và trong các luận giải về sau của chư Tổ và của quý cao tăng cả hai truyền thống Nam Truyền và Bắc Truyền, Tứ Diệu Đế được giảng giải bằng nhiều cách khác nhau và với nhiều chi tiết hơn, (Ví dụ như Hòa thượng Thích Nhất Hạnh giảng «..sự thật thứ nhất đời là khổ, life is illbeing là chỉ đúng phân nữa sự thật vì đời cũng có thể rất vui, có thể thoải mái, thông thoáng, nhẹ nhàng, không phải chỉ bế tắc sầu khổ mà thôi. Cho nên sự thật thứ nhất không phải đời là khổ...» trong khi hầu hết tác giả khác đều cho rằng đời là khổ. Nếu nghiên cứu tường tận (phân tích, so sánhnhận định) Tứ Diệu Đế này qua những tài liệugiải thích ấy, ta sẽ có được một tường thuật khá đứng đắnchính xác về những giáo lý tinh yếu của đức Phật theo những bản kinh Nguyên thủy. Thư viện Hoa Sen kính mời quý độc giả xem lại các bài giảng của quý thầy: (xem danh mục bên phải và đọc thêm các bài và sách dưới đây liên quan đến đề tài:


BÀI GIẢNG VỀ TỨ DIỆU ĐẾ CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA TẠI LONG BEACH CONVENTION CENTER
TỨ DIỆU ĐẾ NỀN TẢNG NHỮNG LỜI PHẬT DẠY - Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV
ĐAU KHỔ Nguyên tác: Đức Đạt Lai Lạt Ma - Chuyển ngữ: HT Thích Trí Chơn
LẠM BÀN VỀ KHÁI NIỆM « KHỔ ĐAU » TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
TỨ DIỆU ĐẾ TỪ GÓC ĐỘ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC PGS. TS. Hà Vĩnh Tân
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ TỨ DIỆU ĐẾ Nguyễn Cung Thông
NỖI “KHỔ” TRONG NHÀ PHẬT: CÓ HAY KHÔNG? - Lê Sỹ Minh Tùng
● TÌM HIỂU Ý NGHĨA TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN THẬP NHỊ HÀNH - Thích Thánh Minh
TỨ DIỆU ĐẾ (Geshe Tashi Tsering - Việt dịch: Lozang Ngodrub)
BÁNH XE PHÁP
TỨ THÁNH ĐẾ - Lê Sỹ Minh Tùng
● Tứ Diệu Đế (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
● Bốn Chân lý cao quý - bản văn Ngài Long Thọ viết lại (Đặng Hữu Phúc dịch)
● Bốn sự thật cao quý (Hoang Phong dịch)
● Hòa thượng Giới Đức: người học Phật có thể hiểu sai và tu sai Tứ Diệu Đế mới




















Tạo bài viết
06/12/2014(Xem: 16809)
05/10/2014(Xem: 13306)
22/09/2010(Xem: 128810)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: