Chương Trình Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2008 Hà Nội, Việt Nam

08/05/201112:00 SA(Xem: 11979)
Chương Trình Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2008 Hà Nội, Việt Nam

vesak_2008_banner_21
CHƯƠNG TRÌNH 

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỢP QUỐC 2008 TẠI HÀ NỘI VIỆT NAM

Cập nhật ngày 30/04/2008

13-5-2008 Cả ngày Đón tiếp và đăng ký các đại biểu
14-5-2008 7:30  Đón các đại biểu từ khách sạn đến Trung tâm Hội nghị Quốc gia.

8:10  Ổn định hội trường. 

8:30  Tiếp đón quan khách ngoại quốc, Đại sứ, Nguyên thủ quốc gia

8:35  Tiếp đón chư Tôn đức Giáo phẩm, quan khách ngoại quốc, Đại sứ, Nguyên thủ quốc gia vào hội trường. 

8:45  Lễ Tam Bảo, múa lục cúng và tụng sám Phật đản

9:00  Phát biểu của Chủ tịch IOC 

9:10  Diễn văn chào mừng của Pháp Chủ Hội đồng chứng minh và Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN. 

9:20 Diễn văn khai mạc của Chủ tịch nước. 

9:50 Thông điệp của Tổng thư ký LHQ

10:00  Thông điệp của Nguyên thủ quốc gia và các Đại sứ 

10:30  Giải lao 

10:50 Thông điệp của lãnh đạo các GHPG thế giới 

11:30 Ăn trưa 

13:00  Thông điệp của lãnh đạo các GHPG thế giới 

13:50  Thuyết trình chính 1: Phật giáo với vấn đề công bằng xã hộidân chủ (Buddhist Contribution to Social Justice and Democracy) 

15:00  Giải lao 

15:30 Thiền ca 

15:40  Thuyết trình chính 2: Vai trò của Phật giáo trong việc giải quyết xung độtngăn ngừa chiến tranh (A Buddhist Solution to War and Conflict) 

16:50  Chụp hình lưu niệm tập thể 

17:30  Giải lao 

18:00 Ăn tối 

19:30  Biểu diễn văn nghệ và múa truyền thống VN, do Thứ trưởng Lê Tiến Thọ (Bộ Văn hóa – Du lịch - Thể thao) làm tổng điều phối. 

21:00 Trở về khách sạn 
15-5-2008  7:30  Đón các vị đại biểu từ khách sạn đến Trung tâm Hội nghị Quốc gia 

8:10  Ổn định hội trường 

8:30  Khóa lễ tụng kinhcầu nguyện của các đoàn Phật Giáo

9:00  Các Hội thảo nhóm 
1) Vai trò của Phật giáo trong việc giải quyết xung độtngăn ngừa chiến tranh (War and Conflict: A Buddhist Perspective) 
2) Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội (The Buddhist Contribution to Social Justice) 
3) Phật giáo nhập thế và sự phát triển (Engaged Buddhism and Development) 
4) Chăm sóc môi trường: Giải pháp của Phật giáo về sự thay đổi khí hậu (Care for the Environment: Buddhist Response to Climate Change) 

5) Vấn nạn gia đìnhGiải pháp của Phật giáo (Family Problems and Buddhist Response) 
6) Diễn đàn “Giáo dục Phật giáo: Sự kế thừa và phát triển” (Symposium on Buddhist Education: Continuity and Progress) 
7) Phật giáo trong thời đại kỹ thuật số (Symposium on Buddhism in the Digital Age) 

10:00  Giải lao - Tiếp tục Hội thảo chuyên đề 

11:30  Ăn trưa 

13:00 Tiếp tục Hội thảo chuyên đề theo nhóm 

15:00  Giải lao 

17:00  Kết thúc các Hội thảo chuyên đề theo nhóm 

19:00  Cải lương Phật giáo: “Cuộc đời Đức Phật” của Soạn giả Tuệ Quang do Thứ trưởng Lê Tiến Thọ (Bộ Văn hóa – Du lịch - Thể thao) làm tổng điều phối, NS. Hoa Hạ làm đạo diễn và ĐĐTS. Thích Nhật Từ phụ trách. 

20:00 Ban thư ký quốc tế viết báo cáo kết quả hội thảo 
dự thảo Tuyên Ngôn Hà Nội.
16-5-2008  7:30 Đón đại biểu từ khách sạn đến Trung tâm Hội nghị Quốc gia 

8:10  Ổn định hội trường

8:20 Khóa lễ tụng kinhcầu nguyện của các đoàn Phật giáo

9:00  Chuyên đề đặc biệt: “Phật giáo trong thời đại kỹ thuật số” (Buddhism in the Digital Age). 

9:45  Giải lao 

10:00  Phần thảo luận mở 

11:30  Chiêu đãi của Thủ tướng Chính phủ 

13:00  Thuyết trình đặc biệt về chủ đề “Sự đóng góp của Phật giáo về kinh tế và phát triển phúc lợi” (Buddhist Economics and Welfare Developments: A Buddhist Contribution)

14:00  Phát biểu của lãnh đạo các phái đoàn PG thế giới 

15:00  Giải lao

15:30  Tuyên Ngôn Vesak tại Hà Nội 

15:45  Lễ bế mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPG Việt Nam

15:50 Diễn văn bế mạc của Thủ tướng nước VN 

16:30 Chương trình nhạc giao hưởng và múa nghệ thuật truyền thống do Thứ trưởng Lê Tiến Thọ (Bộ Văn hóa – Du lịch - Thể thao) làm tổng điều phối, Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo sáng tác, và ĐĐTS. Thích Đức Thiện phụ trách

19:30 Lễ thắp nến cầu nguyện thế giới hòa bình, quốc thái dân an 

20:30 Kết thúc Đại lễ. Trở về khách sạn. 
17-5-2008 Cả ngày Du lịch văn hóa tâm linh 01 ngày: 
1. Trúc Lâm Yên Tử, Quảng Ninh 
2. Công viên Văn hoá Phật giáo Bái Đính, Ninh Bình 
3. Di sản văn hoá thế giới Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

(Chuyển từ website TVHS cũ)





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18328)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :