Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo - Thích Nhật Từ

28/08/201012:00 SA(Xem: 34468)
Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo - Thích Nhật Từ


KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
QUA CÁI NHÌN PHẬT GIÁO

Thích Nhật Từ
Nhà Xuất Bản Hải Phòng 2009

khunghoangkinhtetoancauquacainhinphatgiao

Dựa trên nền tảng bốn chân lýhoạch định hai lớp nhân quả trong đạo Phật; thứ nhất, nhìn nhận bế tắc như một thực tại của xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế; thứ hai, nhằm giải quyết để tháo gỡ những bế tắc đó, chúng tôi xin trình bày dưới góc độ phác thảo về bức tranh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những giải pháp từ góc độ cái nhìn của Phật giáo.


Mục lục

Chương 1: CÁI NHÌN PHẬT GIÁO VỀ BẢN CHẤT KHỦNG HOÀNG KINH TẾ TOÀN CẦU


Khủng hoảng kinh tế - Nguyên nhângiải pháp
Giải pháp theo quan điểm nhà kinh tế học
Giải pháp theo quan điểm Phật giáo
Chương 2: CHỮ TÂM TRONG DOANH NGHIỆP
Khủng hoảng kinh tế và giải pháp cộng sinh
Hội nghị thượng đỉnh G20 - bước ngoặt kinh tế
Phương pháp xử lý cảm xúc trong Phật giáo
Chương 3: THẦN TÀI GÕ CỬA
Nguồn gốc và tín ngưỡng Thần Tài
Tập tục dân gian và niềm tin mê tín
Mỗi người hãy là vị sứ giả Thần Tài
Chương 4: PHÁP ĐÀM VỀ PHẬT GIÁO VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
Chương 5: PHÁP ĐÀM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TỪ THIỆN

(Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay)





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/09/2014(Xem: 17998)
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.