Sách Đối Thoại Với Thầy Thông Lạc được chia thành 5 phần:
Phần 1: Dẫn nhập
Phần 2: Đối thoại Gồm các chương: I. Thầy Thông Lạc hiểu lầm những lời dạy của Đức Thế Tôn trong Tạng Kinh Nikāya: 1. TTL sai lầm khi phản đốilý luận: “Ngũ Uẩn giai không”. 2. TTT chưa hiểu chữ: “Thiên Nhãn Minh”. 3. TTL không hiểu Kinh Pháp Môn Căn Bản. 4. TTL sai lầm khi viết: “Đức Phật bảo rằng thế giới siêu hình không có”. 5. TTL sai lầm khi viết rằng không có cõi Trời và các cõi siêu hình khác. 6. TTL sai lầm khi cho rằng cúng thí thực là vô ích. 7. TTL chưa hiểu chính xác chữ: “Có một pháp”. 8. TTL sai lầm khi viết: “Đức Phật Di Lặc không có”. 9. TTL không hiểu chữ: “Bất Động Tâm”. 10. TTL sai lầm khi cho rằng Đại Thừa dùng “Tứ Nhiếp Pháp” để quyến rũ. 11. TTT viết mâu thuẫn đoạn trước với đoạn sau. 12. TTL sai lầm về Giới Luật của Đức Thế Tôn dạy. 13. TTL không tin di chúc của Đức Thế Tôn. 14. TTL không tin câu: “Thiên Thượng Thiên HạDuy Ngã Độc Tôn”. 15. TTL sai lầm khi cho rằng Đức Thế Tôn không phải từ cõi Trời Đâu Xuất đến. II. Thầy Thông Lạc sai lầm về lịch sửPhật Giáo Trung Hoa. III. Thầy Thông Lạc sai lầm khi phản đốixá lợi. IV. Thầy Thông Lạc đắc Đệ Tứ Thiền. V. Thầy Thông Lạc không đắc Tam Minh. VI. Thầy Thông Lạc không đắc Thánh QuảA La Hán, cũng không đắc quả vị nào trong Tứ Quả. Phần 3: Giải thíchnghi ngờ Gồm các chương: VII. Sanh già bệnh chết là chuyện bình thường. VIII. Thầy Thông Lạc sai lầm khi chê Nam Tông, Bắc Tông. IX. Thầy Thông Lạc sai lầm khi so sánhcác loại Thiền. X. Kinh Kim Cang. XI. Niết Bàn. XII. Thần Thông. Phần 4: Phật Thừa Gồm các chương: XIII. Tại sao có người thấy Phật Thừa hay Đại Thừa khó hiểu. XIV. Phật Thừa hay Đại Thừa không phải là Bà La Môn Giáo. XV. Sơ lược về bốn Tông PháiPhật Thừa. XVI. Nhiều vị Đại Luận Sư của Phật Thừa hay Đại Thừaphản đốiBà La Môn Giáo. XVII. Ấn Độ Giáo hay Bà La Môn Giáo đã chịu nhiều ảnh hưởngtư tưởngPhật Thừa. Phần 5: Kết luận.
Phần 6: Phụ lục Hình ảnh những dãi thiên hà, tinh vân và đối chiếu với Kinh Hoa Nghiêm. Những chữ viết tắt: S: Sanskrit, P: Pāli; Tib: Tibet, tiếng Tây Tạng; H: Chữ Hán; E: English, tiếng Anh; J: Japanese, tiếng Nhật. TTL: Thầy Thông Lạc, NH: Nguyên Hải
Sáng ngày 6-2, môn đồ tứ chúng đã cử hành lễ an trí kim quan Đại lão Hòa thượng Tinh Vân tại lầu Vân Cư, Phật Quang Sơn (Cao Hùng, Đài Loan). Tuân thủ di huấn của Đại lão Hòa thượng Tinh Vân, nhục thân của ngài khi viên tịch được đặt trong tư thế "tọa cang" (đặt ngồi kiết-già trong một cái vạc) theo truyền thống từng được các đại sư Trung Hoa thực hiện.
Kim quan được tôn trí tại lầu Vân Cư, Phật Quang Sơn trong 1 tuần lễ. Tang lễ của Đại lão Hòa thượng Tinh Vân được tổ chức một cách đơn giản theo truyền thống Phật giáo, không thành lập ban tang lễ, không phát đi cáo phó, không thực hiện lễ nghi. Các đệ tử sẽ luân phiên khâm trực quanh giác linh đài suốt thời gian tang lễ.
“Xuất gia thật là tốt! Cảm tạ ân thâm rộng lớn của chư Phật, điều may mắn này khiến cho tôi cảm nhận được sự yên tâm và bình tĩnh từ trong tâm”. Đó là pháp hỷ của Đại sư Tinh Vân - khai sơn Phật Quang Sơn nói về đời sống 76 năm xuất gia của ngài.
Bài này là cuộc phỏng vấn qua email trong tháng 1/2023 với nhà sư Kunchok Woser (Don Phạm), người xuất gia theo truyền thừa Phật Giáo Tây Tạng, sau nhiều năm tu học ở Ấn Độ đã tốt nghiệp văn bằng Lharampa, học vị cao nhất của dòng mũ vàng Gelug, và bây giờ chuẩn bị học trình Mật tông.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.