Trí Khải Đại Sư
PHÁP HOA HUYỀN NGHĨA
PHẬT HỌC
THIÊN THAI TÔNG
Nguyên tác: The
Profound Meaning of the Lotus Sutra by Haiyan Shen - Từ Hoa dịch
Nhà xuất bản
Phương Đông 2008
Trí Khải Đại Sư
QUYỂN II
Phần Một: Đặc tính tổng quát của Ngũ Huyền đối với sự chú giải kinh Pháp Hoa
Giới thiệu tổng
quát về phương thức chú giải kinh Pháp Hoa
Tổng chú - Ngũ Huyền được trình bày qua bảy phần
I. Định
nghĩa Ngũ Huyền
1. Thích Danh
2. Hiển Thể
3. Minh Tông
4. Luận Dụng
5. Phân loại
những đặc tính của giáo pháp
II. Dẩn Chứng : Hợp Hóa Ngũ Huyền
III. Sinh Khởi : Giải thích thứ tự của Ngũ Huyền
IV. Khai Hội : Phân tích ý nghĩa phong phú của Ngũ Huyền
V. So lường
: Làm sáng tỏ những mối nghi của thính chúng
VI. Quán Tâm
: Hợp nhất năm phần qua phương tiện quán Tâm
VII. Hoán chuyển những khác biệt : Hiển lộ một thực tại hợp nhất qua Tứ Tất Đàn
1.
Thích Danh
2 Phân
biệt những đặc tính của Tứ Tất Đàn
3. Giải thích
sự thành lập của Tứ Tất Đàn
4. Tứ Tất
Đàn tương hợp với Tứ Đế
5. Quán và
Giáo
6. Ngôn và
Vô Ngôn của bậc Thánh
7. Có trí dụng và
không trí dụng
8. Làm sáng tỏ
tánh tương đối và tuyệt đối của Tứ Tất Đàn
9. Khai mở tương
đối để hiển lộ tuyệt đối
10. Nhập vào Kinh
Tham khảo
Phần
Hai - Đặc tính cá biệt của Ngũ Huyền đối với sự chú giải kinh
Diệu
Pháp Liên Hoa
Chương Một
Thích Danh
Luận về những nét
chung và riêng của kinh Pháp Hoa
Định thứ tự giữa
Diệu và Pháp
Tóm tắt những
trình bày đương thời về kinh Pháp Hoa
Chú giải chính xác
về Đóa Sen Diệu Pháp
Mục Một :
Chú thích đặc thù về Pháp
A. Ý nghĩa chữ ‘Diệu’ qua ba khía cạnh
B. Giải thích ‘Pháp’
I. Định nghĩa Tam Pháp
II. Giải thích
sâu hơn về Tam Pháp
1. Giải thích sâu rộng về Chúng Sinh Pháp
1.1 Pháp số của chúng sinh pháp
1.2 Đặc
tính của chúng sinh pháp
1.2.1
Tổng chú về Thập Như Thị
1.2.2 Biệt chú về Thập Như Thị
2.
Giải thích sâu rộng về Phật pháp
3. Giải thích sâu
rộng về Tâm Pháp
Tham khảo
Mục Hai : Chú thích đặc thù về Diệu
A. Tổng
chú về Diệu
B. Biệt
chú về Diệu
1. Tích Môn
Thập Diệu
1.1 Định nghĩa giới thiệu
1.2 Dẩn chứng
1.3 Sinh khởi
1.4 Quảng chú
1.4.1 Cảnh Diệu - phân tích cái Diệu thứ nhất thuộc Tích Môn
I. Giải thích rộng về những thể loại khác nhau của Cảnh
1. Giải thích về Cảnh như Thập Như Thị
2. Giải thích về Cảnh như Nhân Duyên
3. Giải thích về Cảnh như Tứ Đế
4. Giải thích về Cảnh như Nhị Đế
5. Giải thích về Cảnh như Tam Đế
6. Giải thích về Cảnh như Nhất Đế
II. Luận về những điểm dị đồng của các Cảnh
1. Cảnh như Thập Nhị Nhân Duyên hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị.
2. Cảnh như
Tứ Đế hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị và như Thập Nhị Nhân Duyên.
3. Cảnh như
Thập Nhị Nhân Duyên hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị, và như Thập Nhị Nhân
Duyên, và như Tứ Đế.
4. Cảnh như Tam Đế
hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị, như Thập Nhị Nhân Duyên, như Tứ Đế, và như
Nhị Đế.
5. Cảnh như
Nhất Đế hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị, như Thập Nhị Nhân Duyên, như Tứ Đế,
như Nhị Đế, và như Tam Đế.
6. Cảnh như
Vô Đế ( No Truth) hổ tương với Cảnh như Thập Như Thị, như Thập Nhị Nhân Duyên,
như Tứ Đế, như Nhị Đế, như Tam Đế, và như Nhất Đế.
1.4.2 Diệu Trí - phân tích cái Diệu thứ hai thuộc Tích Môn
I. Tổng luận
về các Trí
II. Trí chiếu
soi Cảnh như thực
III. Đối Cảnh
Minh Trí
IV. Những phản
chiếu khác nhau của Trí đối Cảnh như thực
1.4.3 Diệu Hành - phân tích cái Diệu thứ ba thuộc Tích Môn
I. Gia tăng Hành một cách tổng quát
II. Gia tăng
Hành thuận theo Tứ Giáo
III. Phát họa
Diệu Hành theo năm con số
1. Năm phương pháp tu tập thuộc Biệt giáo
2. Năm phương
pháp tu tập thuộc Viên giáo
1.4.4 Diệu Vị - phân tích cái Diệu thứ tư thuộc Tích Môn
I. Vị cỏ thuốc nhỏ
II. Vị cỏ
thuốc bậc trung
III. Vị cỏ
thuốc bậc thượng
IV. Vị cây
thuốc nhỏ
V. Vị cây
thuốc lớn
VI. Viên Giáo
Vị
1.4.5 Diệu Tam Pháp - phân tích cái Diệu thứ năm thuộc Tích Môn
I. Định nghĩa Tam Quỹ Phạm
II. Thô và
Tế của ba quỹ phạm qua Tứ Giáo
III. Khai mở ba
pháp thô và hiển lộ ba pháp tế
IV. Tam quỹ phạm
hội nhập thủy và chung
V. Tam quỹ phạm
theo đường hoành hội nhập mười loại Tam Pháp
1.4.6 Diệu Cảm ứng- phân tích cái Diệu thứ sáu thuộc Tích Môn
I. Giải thích tên ‘Cảm và ứng’
II. Giải tích
những đặc tính của Cảm và ứng
III. Giải thích
các loại cơ cảm khác nhau
IV. Giải thích sự
khế hợp giữa Cảm và ứng
V. Luận
về thô và tế
1.4.7 Diệu Thần Thông - phân tích cái Diệu thứ bảy thuộc Tích Môn
I. Giải thích về thứ đệ
II. Tên và Số
III. Giải thích
các loại thần thông
IV. Luận về thô và
tế
1.4.8 Diệu Thuyết Pháp - phân tích về cái Diệu thứ tám thuộc Tích Môn
I.
Phân tích tên các Pháp
II.Giải thích những
khác biệt qua sự phân chia giữa Đại thừa và Tiểu thừa.
III. Đối duyên
sinh nghĩa
IV. Làm sáng tỏ
cái đã giải thích
V. Luận về
thô và tế
1.4.9 Diệu Quyến Thuộc - phân tích về cái Diệu thứ chín thuộc Tích Môn
I. Giải thích ý nghĩa quyến thuộc
II. Giải thích
quyến thuộc
III. Luận về thô
và tế
IV. Giải thích
pháp môn quyến thuộc
V. Quyến thuộc
thành tựu từ phép Quán Tâm
1.4.10 Diệu Công Đức và Lợi Ích
I. Giải thích lợi ích
II. Nói riêng về lợi ích
III. Lợi
ích từ sự chuyển đổi
IV. Lợi
ích từ phép Quán Tâm
1.5 Tóm tắt tương đối và tuyệt đối
Tổng kết Tích Môn
Thập Diệu
2 Bản Môn
Thập Diệu
2.1 Giải thích về Bản và Tích
2.2 Giải thích về Bản Môn Thập Diệu
2.2.1 Giải thích sơ lược về mười nghĩa
2.2.2 Thứ đệ sinh khởi
2.2.3 Giải thích về khai hội của Bản và Tích
2.2.4 Dẩn chứng để giữ vững kết luận
2.2.5 Giải thích sâu rộng
2.2.6 Qua ba thời
2.2.7 Luận thô và tế
2.2.8 Kết luận về tương đối và tuyệt đối
2.2.9 Lợi Ích
2.2.10 Quán
Tâm
Tổng
kết Bản Môn Thập Diệu
Tham
khảo
Mục
Ba : Biệt giải về ‘Hoa Sen’
A. Hoa Sen dụ cho Pháp
B. Trưng dẩn những chú nghĩa đương thời
C. Dẩn
chứng kinh luận
D. Chú
nghĩa chính xác về Hoa Sen
Tham khảo
Mục Bốn : Biệt
giải nghĩa Kinh
A. Giải nghĩa : Sutra không thể dịch
B. Giải nghĩa : Sutra có thể dịch
C. Hòa giải hai quan điểm về Sutra không thể và có thể dịch được.
D. Giải
nghĩa Sutra bằng lối đi vào các Pháp
E. Giải nghĩa Sutra qua phép Quán Tâm
Tham khảo
Chương Hai Hiển
Thể
A. Trình bày chính xác về thể kinh Pháp Hoa
B. Bác bỏ các lối nhìn sai lệch
C. Một pháp với nhiều tên gọi khác nhau
D. Vào
cửa Chân Như
E. Là Thể trùm khắp tất cả các Kinh
F. Là Thể trùm khắp tất cả các Hành
G. Thể
trong vạn pháp
Tham khảo
Chương
Ba Minh Tông
A. Chọn Tông và Thể
B. Làm sáng tỏ Tông
C. Nhân quả riêng chung của tất cả các Kinh
D. Luận
về thô và tế
E. Tóm kết
Chương Bốn Luận
Dụng
A. Minh dịnh lực dụng
B. Minh định đồng và dị
C. Minh định biệt dụng
D. Tùy
thuận Tứ Tất Đàn
E. Sự đồng và dị trong những Tất Đàn
Tham khảo
Chương Năm
Phân định những
đặc tính của giáo pháp ( Phán Giáo)
A. Đại Ý
B. Trình bày những chú giải khác.
C. Phê bình
D. Nghiên cứu về những điều nên phế bỏ và những điều nên duy trì trong ánh sáng
tuyệt đối và tương đối
E. Phân loại đặc tính giáo pháp
Tóm lược về Ngũ
Huyền trong phương thức chú giải kinh Pháp Hoa
Tham khảo
Thư mục
Tự Điển
Phụ lục :
Muôn Pháp Hội Trổ
Một Hoa Vô Tướng - thi hóa kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Từ Hoa. ( Bảo Cường,
Ngô Đình Long, Bích Ngọc, Thu Thủy, Vân Khanh, Phan Xuân Thi và các nghệ sĩ
diễn ngâm qua 8 CD)