Sinh Thái Trong Thời Kỳ Phật Giáo Nguyên Thủy Tt. Thích Tâm Tường

21/08/201212:00 SA(Xem: 6178)
Sinh Thái Trong Thời Kỳ Phật Giáo Nguyên Thủy Tt. Thích Tâm Tường

SINH THÁI
TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 
TT. Thích Tâm Tường

daophatvamoitruongI. TỔNG QUAN:

Các truyền thống về tinh thần tôn giáo trên thế giới là những nguồn phong phú về giá trị đạo đức và các nguyên tắc phản ánh các vấn đề về môi trường. Các tín đồ tôn giáo và các học giả quan tâm về vấn đề khủng hoảng môi trường đang bỏ dần các truyền thống tôn giáo cũ để tìm nguồn đạo lý mới mẻ hơn. Các kinh về tôn giáo, các học thuyết, và các thông lệ đã được viện dẫn, để phát huy quan điểm toàn thế giới về chính thể luận, nhân loại luận, chủ nghĩa quân bình, ủng hộ sinh thái, coi trọng tự nhiên và có lòng trắc ẩn đối với muôn loài. Đối với quan điểm của đức Phật về sinh thái học, Lewis Lancaster lưu ý rằng vấn đề chính đặt ra trước mắt chúng tavấn đề chúng ta có tìm được cách xử lý các vấn đề về môi sinh[1].

Phật giáo là một truyền thống có thể giúp đỡ thế giới trôi mau không bị lệ thuộc vào sự đau khổ và tạo ra những sự thay đổi trong hệ thống sinh thái mỏng manh này[2]. Sự tương hợp giữa quan điểm Phật giáo về mối quan hệ thuộc liên đới và một lối sống “thiên về môi trường”, những giá trị về lòng thương xót từ bi và không bạo lực, và tấm gương của lối sống Đức Phật và Sangha xưa được coi như sự đóng góp quan trọng vào việc đối thoại để tìm ra một quan điểm sống trong một thế giới sự đe doạ luôn gia tăng[3].

II. ĐẠO ĐỨC SINH THÁI TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ.

2.1. Ý nghĩa của đạo đức sinh thái học:

Đạo đức sinh thái học là một đề tài về đạo đức ứng dụng xem xét về căn bản luân lý, về trách nhiệm sinh thái: Trong thời đại ý thức về sinh thái này, về luân lý mọi người đều đồng ý rằng chúng ta cần phảitrách nhiệm về sinh thái. Chất thải độc làm ô nhiễm nước ngầm, các khối dầu loang huỷ hoại bờ biển, nhiên liệu dầu thải ra các chất carbon làng thủng tầng Ozol che phủ trái đất. Như vậy, mục đích của đạo đức môi trường là khuyến khích chúng ta nê n quan tâm đến môi sinh mà hầu hết chúng ta đã thực hiện.

Lý thuyết đầu tiên là lý thuyết coi con ngườitrung tâm. Chủ nghĩa con ngườitrung tâm vũ trụquan điểm mà từ nay tất cả trách nhiệm sinh thái được xuất phát do các lợi ích của con người;

giả dụ ở đây ám chỉ loài người là những con người tốt đẹptâm lý và có một quan điểm luân lý trực tiếp đối với sinh thái học cần thiết cho phúc lợi con người và sự sinh tồn của loài người nên chúng ta có một nghĩa vụ gián tiếp đối với sinh thái: đó là nhiệm vụ mà phát xuất từ lợi ích của con người.

Việc tiếp cận tổng quát thứ hai đối với trách nhiệm sinh thái là một sự nới rộng về quan điểm quyền của loài vật. Ít nhất là một số loài vật có tính chất luân lý giống như con người, thì trách nhiệm của chúng ta đối với sinh thái học muốn xoay quanh những lợi ích sinh thái về những loài động vật này.

Sự tiếp cận thứ ba và cấp tiến nhất đối với trách nhiệm sinh thái học, được gọi là chủ nghĩa trung tâm sinh thái, duy trì ý kiến rằng sinh thái được nhiên cứu tr ực tiếp về luân lý và không phải là vấn đề chỉ có phát xuất từ lợi ích con người và loài thực vật.

Phật giáo dạy về học thuyết nghiệp chướng, đó là luật lệ về nguyên nhânhậu quả liên quan tới hành động v.v… Karma có nghĩa là điều gì con người hành động đáng khen thì luôn luôn tốt.

Trái lại hành động xấu đảm bảo có sự trừng phạt đau đớn. Phật tử nhận thức rằng chúng ta liên tục tạo ra những nghiệp chướng (Karma) mới bởi chính các hành động của chúng ta. Người nào tin vào luật nhân quả sẽ hết sức cẩn thận đừng có gây đau đớn cho người khác, các con vật, cây cỏ hoặc chính trái đất vì làm lại Ai tức là làm hại chính mình.

Điều này đúng ngay cả trong phạm vi phòng trào rộng lớn bảo vệ thế giới không phải loài người, các cuộc đụng độ của sự giải phóng quyền của động vật (về các động vật cá nhân) và những nhà sinh thái học, môi trường học, về các loài người hoặc các hệ sinh thái) xảy ra rất thông thường[4] về vấn đề này, một số học giả đòi hỏi một đạo lý mới. Một đạo lý mới sẽ phát sinh từ các quan niệm hiện hữu hoặc không tí nào[5]. Các con vật được coi như là một phần đồng nhất của hệ sinh thái con người và theo các chuyên viên, hệ thống giai tầng được thiết lập bởi con người với các mục đích riêng và với tiêu chuẩn riêng, con người phân biệt chống lại súc vật và khai thác chúng[6] và quan điểm của Phật giáo đối với súc vật, cây cỏ và loài người là gì?

2.2. Quan niệm của Phật Giáo đối với Thú vật

Sự khủng hoảng về thực phẩm xảy đến khi dân số thế giới gia tăng. Việc nuôi súc vật để con người tiêu thụ đã ít được chấp nhận – vì sự thương xót khi xúc vật bị đau khổ, và nhận thức rằng đó là việc sử dụng nước và ngũ cốc, không hiệu quả tí nào một quan hệ mới với thế giới loài vật là một phần của sự thay đổi nhận thức về trái đất, thú vật là một phần của chúng, và một phần của sự thực hành[7]. Các phần tử nam, nữ không được phép buôn bán thịt[8].

a. Trong Pali – Suttras:

Nakaya phác hoạ người tu sỹ hoàn hảo là người từ bỏ việc giết hại sinh vật, xa lãnh sự huỷ họi cuộc sống. Anh ta vức bỏ gươm giáo, cảm thấy xấu hổ về sự thô l ỗ và tâm hồn trần đầy lòng nhân từ. Và anh sống từ bi nhân hậu đối với tất cả tạo vật có sự sống[9]. Ngay cả việc buôn bán súc vật cũng bị cấm đối với những tu sĩ[10] và kết quả của những hành động xấu và quan sát sau, trái lại được định đoạt bởi số mệnh xấu tái sinh thành một con vật hoặc còn tệ hơn[11]. Động cơ phía sau giới luật đầu tiên là “không làm tổn hại” thực hiện ý nghĩa vun trồng lòng thương xót từ bi đối với tất cả sinh vật[12] và coi trọng “chúng như một phần bản thân trong hệ sinh thái”.

b. Trong Pali Vinaya:

Đức Phật bệnh vực cho mối quan hệ dựa trên nền tảng đạo đức, giữa con người là loài vật và Ngài đưa ra nhưng giáo dục truyền miệng quan trọng xác định rằng giết hại sinh vật là một sự vi phạm về các quy định luận lý căn bản nhất trong vũ trụ.

Việc các Phật tử giết hại hành hạ súc vật có thể đưa đến kết quả sự tái sinh tiêu cực cũng như đạt tới nghiệp chướng xấu. Đặc biệt việc giết hại do thói quen. Đối với Tu sĩ nam hay nữ, không giết hại là một yêu cầu đối với đời sống tu hành để đạt được sự khai sáng[13] việc những loài vật và con người được coi như có khả năng đức hạnh thật sự, được nhấn mạnh bởi các đoạn văn hùng hồn trong Vinaya Pitaka[14]. c. Trong Pali Jataka:

Những câu chuyện Jataka Phật giáo, Phật giáo thường quy những hành động cao quý cho các súc vật như con khỉ và con voi, và cũng có sự liên hệ tới một số động vật giữ năm giới luật[15]. Các câu chuyện trình bày một quan điểm hình thái về súc vật cho biết các tính chất thực sự, xấu hay tốt, anh hùng hay ma quỹ, quyển Jataka, chứa nhiều loại mức độ truyện từ truyện luân lý tu sĩ và chuyện ngụ ngôn thú vật đơn giản, tới các truyện súc vật sinh ra đầy tình thương sót và cảm động và những truyện về anh hùng ca dài hơn[16].

2.3. Thái độ của Phật giáo đối với cây cỏ:

Khi suy ngẫm (sự nhận thức về môi trường của chúng ta thấm sâu và sự nhận thức bao trùm rất nhiều trường hợpđiều kiện liên hợp lại với nhau để tạo nên sự hiện hữu của chúng ta)[17]. Để bảo vệ cây cối, Đức Phật cấm đoán các môn đệ chặt cây[18] và trách nhiệm việc làm hại đời sống hạt giống và cây trồng[19]. Theo Phật giáo thì những cây cổ thụ già cỗi phải được bảo tồn chặc chẽ đặc biệt quan niệm kế thừa thuyết Phật tính Phật giáo cũng vi phạm thuyết điểm tin P hật giáo[20]. Trong các luật lệ tu viện, nếu một thầy tu, nữ tu đốn một cây hoặc nhờ ai làm dùm anh hay chị ta sẽ bị kết án yêu cầu phải nhận sự đền tội[21].

III. Kết luận:

Ba giai đoạn khai sáng của Đức Phật đã đề nghị một mẫu hợp lý hoá luân lý áp dụng cho đạo đức môi sinh kết hợp các nguyên tắc chung. Là hướng dẫn tập thể, và các bài văn đặc biệt kết lại với nhau. Các kế hoạchhiệu quả về nền công lý phân biệt đòi hỏi rằng các nguyên tắc chung như là các nguyên tắc nằm chung hiến Chương Trái Đất Quốc Tế, được thực hiện trong chương trình cưỡng bách làm biến đổi thích hợp với các địa phương đặc biệt và theo tình trạng với nhau về bản chất, không có bản ngã tự trị nào được thiết lập chống lại (bản ngã khác) của con người, thú vật hoặc cây cỏ. Các nhà môi trường Phật giáo bác bỏ sự thống trị của người này đối với người kia và con người thống trị tự nhiên, phát huy thay thế cho một đạo lýlòng từ bi, tôn trọng sự đa dạng các sinh vật. Để thực hành hệ sinh thái trong hệ thống thuộc địa liên quan và sống hoà hợp với thiên nhiên là môi trường đồng thờigiải pháp của Phật giáo thay đổi khí hậu.

 


[1] Lewis Lancas ter BE trang 5

[2] Ibrid trang 3

[3] Ronald K.Swearer. BE trang 21

[4] Eugene C Hargrove – AeEE

[5] John Pas s more, EPWT – trang 56

[6] KTS, Sarao, Phật giáo và quyền súc vật – trang 2

[7] Allam Hunt Badiner, D6 – trang 7

[8] A.III trang 208

[9] DI trang 7979

[10] Vin III 208

[11] MIII trang 178

[12] DI trang 4

[13] I.B‟ horner, EBTL trang 18, 54 trang 68, Sn trang 400

A.IV trang 254l S.IV trang 342

[14] Vin II, trang 161

[15] Petre Harvey. AAIBE, trang 150

[16] KTS Sara, Phật giáothú vật, trang 6

[17] Allan Hun Badiner, DG.P XVII

[18] Vin III, trang 126

[19] D.I trang 5

[20] Lihy de Silva BAE trang 24

[21] Vin IV trang 34 – 35

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.