Đạo Phật Pháp MônĐạo Phật Nguyên Chất

02/10/201711:11 SA(Xem: 16690)
Đạo Phật Pháp Môn và Đạo Phật Nguyên Chất
TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
THÍCH NHẬT TỪ
ĐẠO PHẬT PHÁP MÔNĐẠO PHẬT NGUYÊN CHẤT
Hiệu chỉnh phiên tả:Vân Anh
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Dao Phat Phap Mon va Dao Phat Nguyen ChatMỤC LỤC

Chương I: Đức Phật có dạy 84.000 pháp môn không?
1. Dẫn nhập 
2. Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali
3. Ý nghĩa “Pháp uẩn” và con số 84.000
4. Các thuật ngữ Phật học bắt đầu bằng con số “84.000” 
Chương II: Tứ diệu đế - Pháp môn duy nhất của Đức Phật
1. Tầm quan trọng của tứ diệu đế
2. Thừa nhận khổ đau là một hiện thực
3. Truy tìm nguyên nhân
4. Bản chất của hạnh phúc
5. Con đường đạt tới hạnh phúcNiết bàn
Chương III: Chánh niệm: Nền tảng các Pháp môn
1. Khái niệm chánh niệm
2. Chánh niệm về thân
3. Chánh niệm về cảm thọ
4. Chánh niệm về tâm
5. Chánh niệm về pháp
Chương IV: Pháp môn duy nhất của Đức Phật
1. Từ biệt tham ái 
2. Dứt trừ phiền não
3. Phát triển tuệ tri
4. Chuyên tu thiền định 
5. Đôi mắt tuệ quán
6. Nỗ lực hành trì
Chương V: Đạo Phật pháp mônđạo Phật nguyên chất
1. Đạo Phật pháp môn
2. Đạo phật nguyên chất


a. Kinh điển
b. Các nội dung của đạo Phật nguyên chất
c. Cốt lõi hành trì của đạo Phật nguyên chất
Chương VI: Trở về đạo Phật nguyên chất để phụng sự nhân sinh
1. Phật giáo Việt Nam cần hoạch định gì để trở về đạo Phật gốc? 
2. Đời cũng như đạo, cần phương cách gì để đưa đến sự thay đổi lớn? 
3. Đạo Phật nguyên chất và đạo Phật pháp môn
4. Pháp hành của người xuất gia
5. Đức Phật A Di Đà có hay không và niệm danh hiệu Ngài có được vãng sanh không?
Chương VII: Vấn đáp về pháp môn tu tập
1. Sự khác nhau giữa đạo Phật nguyên chất và đạo Phật pháp môn
2. Pháp môn thực tế để chuyển nghiệp hoặc xóa nghiệp
3. Vì sao Phật giáo Nguyên thủy khi đặt chân đến nước nào ở đó Phật giáo trở thành quốc giáo
4. Sự đồng và dị của các pháp môn trong việc hướng dẫn tu tập Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ
5. Pháp môn tu nào được an lạc 
6. Con đường nào đi để tin chắc rằng sẽ sanh về Tịnh độ 


pdf_download_2
Đạo Phật Pháp Môn và Đạo Phật Nguyên Chất

Thư Viện Hoa Sen

Xem thêm Video:
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộ và niết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinh mà hy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
Chiều 26/5/2023 (08.4 Quý Mão) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế – Ban Văn hóa đã tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề “Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật” nhằm kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2567-DL.2023 và tưởng niệm 60 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).