THỰC HÀNH CHÂN LÝ VÔ NGÃ:
MỘT BIỆN PHÁP KẾT NỐI VỚI THẾ GIỚI NỘI TÂM
Pooja Dabral* * PhD Candidate, Department of Buddhist Studies, University of Delhi, India Người dịch: Nguyễn Quỳnh Phương
TÓM TẮTChân lý Vô ngã là
pháp ấn chỉ có trong
Phật giáo, cho rằng, không có một Ngã, một cái gì
trường tồn,
bất biến,
tồn tại nằm trong sự vật mà không
phụ thuộc vào cái khác. Kể từ thời
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tìm kiếm gốc rễ và
kết thúc của sự
đau khổ đã mở ra nhiều
khám phá thực tại đa
phương diện về cả
thế giới bên trong và bên ngoài. Giáo lýVô ngã của
Đức Phật cho thấy rằng có một sự khác biệt cơ bản giữa cách
chúng ta nhận thức thế giới,
bao gồm cả sự
tồn tại của
chúng ta trong đóvà cách mọi thứ thực sự diễn ra.
Chúng ta tin vào ngã
cá nhân, tức là sựtồn tại
độc lập của
bản thân, dẫn đến các sự
phiền não như sự dính mắc hoặc
ác cảm, từ đó dẫn đến chuỗi hành động
phá hoại (nghiệp) và sự
chịu đựng (khổ). Chuỗi
nhân quả này là do
nhận thức sai lầm về thực tếvà
cuối cùng dẫn đến những
rối loạn trong sự gắn kết của
chúng ta với
thế giới và với
chúng sinh đồng loại. Sự
tinh hoa của
chân lý vô ngã đối lại
quan niệm sai lầm này bằng cách
bác bỏ sự
tồn tại của
bản ngã. Trong
Kinh Pháp Cú có nói “
Tất cả các hình thức đều không có thật, ai biết và nhìn thấy điều này trở nên thụ động trong nỗi đau; đây là cách dẫn đến sự thuần khiết.” Hơn nữa,
chân lý này cũng
nhận ra bản chất vô ngã của tất cả các
hiện tượng và không
bác bỏ hiệu lực của luật nghiệp, để cho ta thấy sắc thái của sự
vô ngã trái ngược
hoàn toàn với
chủ nghĩa hư vô.
Bồ tát Long Thọ có nói trong
Trung Quán Luận rằng ta cần
tìm hiểu Chân lý Vô ngã và
Giáo lý Nguyên khởi cùng nhau.
Xem tiếp nguyên bài
tham luận:
Thực Hành Chân Lý Vô Ngã Một Biện Pháp Kết Nối Với Thế Giới Nội Tâm