KHẢO LUẬN NĀLANDĀ: TRUYỀN THỪA, TRUYỀN NHÂN VÀ GÍAO PHÁP Nālandā Tradition Biên Khảo: Võ Quang Nhân Hiệu Đính: Thích Tuệ Sỹ

01/12/20234:31 CH(Xem: 1369)
KHẢO LUẬN NĀLANDĀ: TRUYỀN THỪA, TRUYỀN NHÂN VÀ GÍAO PHÁP Nālandā Tradition Biên Khảo: Võ Quang Nhân Hiệu Đính: Thích Tuệ Sỹ
KHẢO LUẬN NĀLANDĀ:
TRUYỀN THỪA, TRUYỀN NHÂN VÀ GÍAO PHÁP 

Nālandā Tradition
Biên Khảo: Võ Quang Nhân
Hiệu Đính: Thích Tuệ Sỹ 

Screenshot (502)PDF icon (4)Nalanda1.78.48_6x9_0.7.4


Mục Lục
1. Thay Lời Tựa..............................................................7
1.1. Lời Mở Đầu của Thánh Đức Dalai Lama ............7
1.2. Lời Giới Thiệu từ Học giả Lhakdor.....................9
1.3. Mục đích và Nội dung biên khảo.......................13
1.3.1. Về Truyền thừa và Truyền nhân .................14
1.3.2. Về Giáo Pháp ..............................................16
1.3.3. Xử lý nội dung và phương pháp biên khảo.17
1.3.4. Thuật ngữ ....................................................18
1.3.5. Chữ Viết tắt.................................................23
1.3.6. Về Tài liệu tham khảo (vt. tltk)...................24
1.3.7. Liên lạc:.......................................................25
1.4. Cảm Tạ...............................................................26
2. Kệ Hướng Nguyện của Thánh Đức Dalai Lama lên 
17 Đại Trí giả của Truyền Thừa Nālandā....................30
3. Khai Ngữ của Thánh Đức Dalai Lama Về
Truyền Thừa Nālandā...................................................36
4. Lược Sử, Nguồn Gốc Tên Gọi, và Mối Tương Quan  của Nālandā với Đại thừa / Mật tông 
4.1. Nguồn gốc và Ý nghĩa của thuật ngữ Nālandā ..44
4.2. Lược sử hình thành, phát triển và suy tàn:.........46
4.3. Nālandā và Mật tông..........................................65
4.4. Nālandā và Đại thừa ..........................................74
5. Các Sách Lược và Mối Quan Hệ Đối Ngoại............80
5.1. Sách lược, tổ chức, và quan hệ với các hình thái dân sự hay chính trị bên ngoài khuôn viên nhà trường.
5.2. Sách lược và ứng xử với các tôn giáo khác .......88
6. Tổ Chức Giáo Dục, Tu Học, và Sinh Hoạt Nội Bộ..92
6.1. Cấu trúc quản trị hành chánh .............................92
6.2. Tổ chức học đường, phân khoa và thư viện.....102
6.3. Đời sống tăng sinh, giáo thọ, và nhân sự.........127
6.4. Tác phẩm tiêu biểu do các đại sư 
Nālandā soạn thảo...................................................135
7. Đại Học Vikramaśilā (Siêu Giới) –“Bào đệ” của Nālandā . Địa hình tòa nhà trung tâm Đại Tăng viện Vikramaśilā188
7.1. Lịch sử Vikramaśilā và quan hệ với Nālandā..149
7.2. Danh mục thủ văn xuất xứ từ Vikramaśilā ......159
7.3. Danh nhân của Vikramaśilā.............................161
7.4. Kiến Trúc và di chỉ khảo cổ Vikramaśilā ........165
8. Ảnh Hưởng Nālandā đến Các Nơi Khác ................170
8.1. Ảnh hưởng Nālandā đến Tây Tạng..................174
8.2. Ảnh hưởng Nālandā đến Trung Hoa................194
8.3. Ảnh Hưởng của Nālandā đến các vùng khác...221
9. Các Đại Trí giả Nālandā .........................................228
10. Địa Hình, Di Chỉ Khảo Cổ, Kiến Trúc, và Nghệ Thuật
11. Hậu Duệ của Nālandā: Chân Truyền Mô Phỏng
11.1. Nội dung chân truyền từ Nālandā –
Phật giáo Tây Tạng.................................................255
11.1.1. Kế thừa về mặt giáo pháp và ngôn ý.......255
11.1.2. Kế thừa truyền thống tu dưỡnghọc tập, và sinh hoạt.
11.2. Ngoại tướng – Các đại học tên Nālandā ........270
11.2.1. Nalanda University .................................270
11.2.2. Nalanda Open University........................273
11.2.3. Nalanda Buddhist Institute......................275
12. Phụ Lục.................................................................278
12.1. Chánh văn Tạng ngữ Kệ Hướng Nguyện của Thánh đức Dalai Lama lên 17 Đại Trí giả của truyền thừa Nālandā 278
12.2. Ví dụ điển hình về một tranh biện của Nālandā .
12.3. Ngoại đạo Kumārila Bhaṭṭa ...........................286
12.4. Nội dung thạch văn của vua Yaśōvarmadēva290
12.5. Trích nội dung thạch văn tìm thấy trong bảo tháp Bhadracarīpra-ṇidhāna (TK.10) tại Nālandā 
2.6. Kinh văn giải thích nguồn gốc 
Thời Luân (Kālacakra): ..........................................300
12.7. Danh mục các đời vua triều đại Pāla: ............303
13. Tài Liệu Tham Khảo ............................................304
13.1. Dạng sách in, sách điện tử .............................304
13.2. Tài liệu Online Internet..................................315
13.3. Tài liệu truyền hình và truyền thanh..............408
Sách Dẫn.....................................................................320
Mục lục hình ảnh Trang
1. Truyền Thừa Nālandā 29
2. Tượng Long Thụ TK.7 39
3. Phật Phổ Hiền TK.7 46
4. Linh tháp Xá-lợi-phất 50
5. Điện thờ số 12 63
6. Minh họa: quân Hồi giáo tấn công và tiêu diệt Nālandā
7. Hình tượng của Heruka và Tārā vào TK.9–10 69
8. Di-lặc bồ-tát TK.10 và Liên Hoa Thủ TK.8 76
9. Tượng Phật Quán Thế Âm TK 8. và TK.9–10 81
10. Vishnu Bà-la-môn TK.9–10 và Pārśvanātha
Kì-na TK.8
11. Địa hình bình diện của Nālandā 91
12. Dấu triện triều Harsa TK.7 và triều 
Kumagupta II TK.11
13. Kinh Duyên Khởi tại Nālandā vào TK.6
bằng đất sét nung
14. Que Neem 118
15. Bục giảng được dùng cho việc truyền dạy 
hay tranh luận
16. Bình chứa TK.10 và giá đốt nến TK.9–10 134
17. Địa hình trung tâm Đại Tăng viện
Vikramaśilā (Siêu Giới)
18. Đại học Vikramaśilā 165
19. Thạch văn Vipulaśrīmitra. TK.12 173
20. Các ngã đường kết nối giữa Nālandā và Bắc Ấn
21. Tranh khắc tại Đôn Hoàng: Huyền Trang thỉnh kinh trở về
22. Bình diện Nālandā 237
23. Toàn cảnh nội thất của một tăng viện Nālandā 241
24. Giếng nước lớn dùng cho nhà bếp 242
25. Điện thờ Xá-lợi-phất – Tòa số 3 243
26. Bệ Sarai 245
27. Thạch văn Puravarman 247
28. Tượng Thích-ca và Quán Thế Âm 248
29. Linh tháp đồng thau cỡ nhỏ ngài Akṣobhya 252
30. Hốc trang hoàng bằng các phù điêu 3 chiều 253
31. Thönmi Sambhoṭa TK.7 259
32. Di vật khảo cổ Kinh Bát Thiên Bát-nhã-bala-mật-đa
33. Thạch văn Yaśōvarmadēva TK.8 290
34. Phù điêu đá miêu tả Khẩn-na-ra (Kinnara) 297
1. Thay Lời Tựa

1.1. Lời Mở Đầu của Thánh Đức Dalai Lama

Screenshot (503)Tôi thật sự đánh giá cao tập sách Việt ngữ này về lịch sử đại học Nālandā kỳ vĩ của Ấn-độ. Nālandā là học viện cơ sở chính nuôi dưỡng sự lớn mạnh của truyền thống Phật giáo Sanskrit. Nhiều đại học giả, mà các luận giải của họ có tầm ảnh hưởng sâu rộng vẫn sống còn đến ngày nay trong tiếng Sanskrit hay trong các dịch thuật Tây Tạng, đã học và dạy tại Nālandā. 17 vị học giả được đề cập trong kệ xưng tụng do tôi soạn thảo: ‘Tam Tín1 Quang Chiếu: Lời Hướng Nguyện Lên Mười Bảy Đại Trí Giả của Nālandā Vinh Quang’ là các giáo sư của Nālandā. Một đặc trưng nổi bật của đại học này là việc sử dụng luận lý học và tri kiến học cũng như vai trò của nó trong việc bàn thảo và tranh luận. Những chứng liệu cho thấy rằng các học giả đã tranh luận về nhiều loại quan điểm triết học tại Nālandā, và rằng các tranh luận xảy ra giữa họ đã kiến tạokích thích cho việc hiểu biết sâu rộng hơn. Đặc trưng nổi bật khác về Nālandā là tính quốc tế. Danh tiếng của trường thu hút nhiều học giả háo hức từ phương xa. Có các chứng liệu rõ ràng về các tăng sinh và học giả từ Tây Tạng và Trung Hoa đến để học tập; ảnh hưởng của trường dường như đã lan rộng đến Indonesia và Trung Á. Gần đây, tôi đã tự nhận trách nhiệm khuyến khích, cổ vũ cho sự phục hồi các tri thức cổ Ấn-độ trong (xã hội) Ấn hiện tại. Tôi tin rằng sự kết hợp giữa hiểu biết về sự vận hành của tâm và xúc cảm với nền giáo dục hiện đại sẽ mang lại lợi ích to tát trong thế giớichúng ta đang sống hôm nay. Tập sách về Nālandā này sẽ là một nguồn cảm hứng trong việc theo đuổi mục tiêu này. (Thủ ký của Thánh đức Dalai Lama) – 10/09/2018.



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :
Hôm nay, 29-4 (21-3-Giáp Thìn), tại chùa Thiên Mụ (TP.Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), môn đồ đệ tử Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm 32 năm ngày ngài viên tịch. Đông đảo chư Tăng Ni, Phật tử đã đến tham dự, đảnh lễ tưởng niệm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang ngày 26/4 khởi tố bị can và bắt tạm giam Facebooker Dương Hồng Hiếu, 46 tuổi, về cáo buộc “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Khoản 2, Điều 331 của Bộ luật Hình sự vì chỉ trích một chức sắc cao cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.