Thư Viện Hoa Sen

Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras of the Buddhas and Ancestors)

25/04/20205:27 SA(Xem: 8478)
Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras of the Buddhas and Ancestors)

PHẬT TỔ TAM KINH
佛祖三經
TAM KINH NHẬT TỤNG
三經日誦
Three Sutras of the Buddhas and Ancestors
Thiền sư Thủ Toại chú giải
Quảng Minh dịch chú

 

Phật Tổ Tam Kinh ChúPhật Tổ Tam Kinh (佛祖三經) là ba bộ kinh sách của Phật và Tổ, bao gồm hai kinh là  kinh Tứ thập nhị chương và kinh Phật di giáo do đức Phật thuyết, và một sách là Quy sơn cảnh sách do ngài Linh Hựu soạn.  Danh mục Phật Tổ Tam Kinh có từ thời nào thì chưa ai biết được.  Chỉ biết rằng, vào thời vua Nhân Tông đời Bắc Tống (tại vị 1023- 1064) đã có danh mục này rồi.  Sau đó có thiền sư Thủ Toại (守遂, 1072-1147) soạn Phật Tổ Tam Kinh Chú (佛祖三經註).  Phật Tổ Tam Kinhbộ kinh sách căn bản nhập môn cho người học thiền vào thời Bắc Tống, khi mà thiền tôngtrung tâm của Phật giáo thời ấy, được biểu hiện qua sự hưng thịnh của các thiền phái Lâm Tế, Vân MônPháp Nhãn. Phật Tổ Tam Kinh cũng là bộ kinh sách căn bản thiết yếu được trao truyền cho các thiền sinh ở Nhật Bản1 và Hàn Quốc2 thực hành vào thời ấy. 





pdf_download_2

Phật tổ tam kinh chú


Bài đọc thêm:


Kinh Tứ Thập Nhị Chương:
Kinh Tứ thập nhị chương - đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Nhật Từ)
Phụ Lục D: Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Thiện Phúc dịch)
04 Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Thiện Siêu)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Tâm Châu)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Thanh Cát)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Tuyên Hóa | Vạn Phật Thánh Thành)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Viên Giác)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương  (Thích Phước Tịnh)
Kinh bốn mươi hai chương (Thích Vĩnh Hóa)
Đọc Kinh Bốn Mươi Hai Bài (Cao Huy Thuần)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Đoàn Trung Còn)
Kinh Di Giáo
Kinh Di Giáo, Đoàn Trung Còn..
Kinh Di Giáo
Đời sống viễn ly của tỳ kheo trong Kinh Di Giáo
Quy Sơn Cảnh Sách
Quy Sơn Cảnh Sách




Tạo bài viết
14/05/2010(Xem: 473773)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: