PHẬT TỔ TAM KINH
佛祖三經
TAM KINH NHẬT TỤNG
三經日誦
Three Sutras of the Buddhas and Ancestors
Thiền sư Thủ Toại chú giải
Quảng Minh dịch chú
Phật Tổ Tam Kinh (佛祖三經) là ba bộ kinh sách của Phật và Tổ, bao gồm hai kinh là kinh Tứ thập nhị chương và kinh Phật di giáo do đức Phật thuyết, và một sách là Quy sơn cảnh sách do ngài Linh Hựu soạn. Danh mục Phật Tổ Tam Kinh có từ thời nào thì chưa ai biết được. Chỉ biết rằng, vào thời vua Nhân Tông đời Bắc Tống (tại vị 1023- 1064) đã có danh mục này rồi. Sau đó có thiền sư Thủ Toại (守遂, 1072-1147) soạn Phật Tổ Tam Kinh Chú (佛祖三經註). Phật Tổ Tam Kinh là bộ kinh sách căn bản nhập môn cho người học thiền vào thời Bắc Tống, khi mà thiền tông là trung tâm của Phật giáo thời ấy, được biểu hiện qua sự hưng thịnh của các thiền phái Lâm Tế, Vân Môn và Pháp Nhãn. Phật Tổ Tam Kinh cũng là bộ kinh sách căn bản thiết yếu được trao truyền cho các thiền sinh ở Nhật Bản1 và Hàn Quốc2 thực hành vào thời ấy.
Phật tổ tam kinh chú
Bài đọc thêm:
Kinh Tứ Thập Nhị Chương:
Kinh Tứ thập nhị chương - đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Nhật Từ)
Phụ Lục D: Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Thiện Phúc dịch)
04 Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Thiện Siêu)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Tâm Châu)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Thanh Cát)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Tuyên Hóa | Vạn Phật Thánh Thành)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Viên Giác)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Thích Phước Tịnh)
Kinh bốn mươi hai chương (Thích Vĩnh Hóa)
Đọc Kinh Bốn Mươi Hai Bài (Cao Huy Thuần)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương (Đoàn Trung Còn)
Kinh Di Giáo
Kinh Di Giáo, Đoàn Trung Còn..
Kinh Di Giáo
Đời sống viễn ly của tỳ kheo trong Kinh Di Giáo
Quy Sơn Cảnh Sách
Quy Sơn Cảnh Sách
- Từ khóa :
- Phật Tổ Tam Kinh