Thư Viện Hoa Sen

Tập 10 (Quyển 238-250)

08/05/201012:00 SA(Xem: 24298)
Tập 10 (Quyển 238-250)

KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm

TẬP 10 (Quyển 238-250)

 XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

57

Này Thiện Hiện! Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 238
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

58

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí đạo tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí đạo tướng thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 239
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

59

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí đạo tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 240
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

60

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên Nhất-lai quả thanh tịnh; vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 241
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

61

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Nhất-lai quả thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Nhất-lai quả thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên Nhất-lai, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì Bất-hoàn quả thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 242
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

62

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì A-la-hán quả thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

 

Quyển Thứ 243
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

63

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.


Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh, vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 244
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

64

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Bát-nhã-ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tịnh lự Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 245
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

65

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 246
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

66

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì an nhẫn cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc an nhẫn cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì an nhẫn cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc an nhẫn cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 247
HẾT

 

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

67

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh; vì pháp không ngoại thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không nội ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không nội ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 248
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

68

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nội ngoại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 249
HẾT

XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU

69

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không thắng nghĩa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghĩa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển Thứ 250
HẾT

Tạo bài viết
29/08/2017(Xem: 10035)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: