PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY & PHẬT GIÁOĐẠI THỪA Hòa thượngTiến Sĩ Wapola Rahula Biên dịch: Lê Kim Kha
Bản đồ vùng Phật Giáo Nguyên Thủy (Đông Nam Á), Phật GiáoĐại Thừa (Tây Tạng) & Phật GiáoĐại Thừa (Đông Á)
Để thảo luậnvấn đề thường được nhiều người hỏi: Sự khác nhau giữa đạo PhậtĐại thừa và đạo PhậtNguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy xem lạilịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo PhậtĐại thừa và đạo PhậtNguyên thủy.
Đức Phật đản sanh vào thế kỷ thứ 6 trước CN. Phật thành đạo năm 35 tuổi, sau đó đi thuyết giảng suốt 45 năm còn lại cho đến khi Bát-Niết-bàn năm 80 tuổi.
Đức Phật đã chọn ngôn ngữphổ thông là tiếng Magadha (Ma-kiệt-đà) để thuyết giảnggiáo lý cho mọi tầng lớp: vua chúa, hoàng tử, bà-la-môn, thương gia, những người bần cùng, trí thức, trộm cướp, và thường dân lao động. Những gì Phật giảng dạy gọi là “Phật ngôn”. Thời điểm đó chưa hề có có chỗ nào gọi là Phật giáoTrưởng Lão Bộ (Theravàda) hay Đại thừa (Mahàyana) gì cả.
Sau khi Đức Phật lập ra giáo đoànTỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni (hay còn gọi là Tăng Đoàn hay Ni Đoàn), Phật đưa ra những nguyên tắc giới luật để bảo vệgiáo đoàn được gọi là Giới Luật (Vinaya). Những lời giảng dạy của Ngài bao gồm trong những bài thuyết pháp cho những Tăng Ni và mọi chúng sinh thì được gọi là Giáo Pháp (Dhamma).
(Dịch từ “Theravada & Mahayana Buddhism” của Hòa ThượngTiến sĩW. Rahula, in trong tuyển tập “Gems of Buddhist Wisdom” (Những Viên ngọc Trí tuệPhật giáo, năm 1996
Essence Of Prajñāpāramitā: Iha Śāriputra! (Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa: Này Xá Lợi Phất, Ngay Hiện Tiền Này!)
Commentary by Zen Master Thích Tuệ Hải
Compiled and translated by Milam Sudhana
Edited by Oliver K. Luu
Published by Ekayana Zen Publications (8/2023)
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.