Mục Lục

06/05/20214:29 CH(Xem: 2830)
Mục Lục
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
PHẬT ĐIỂN THÔNG DỤNG:
LỐI VÀO TUỆ GIÁC PHẬT
Chủ biên bản dịch tiếng Việt
THÍCH NHẬT TỪ
NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 2021

MỤC LỤC

Bảng viết tắt
Bối cảnh quyển sách và những người đóng góp 
Lời giới thiệu của HT Tổng biên tập
Lời nói đầu của Chủ biên bản dịch tiếng Việt
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Giới thiệu dẫn nhập
Giới thiệu về cuộc đời đức Phật lịch sử
Giới thiệu về Tăng đoàn: Cộng đồng tâm linh
Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Thượng tọa bộ 
Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Đại thừa 
Giới thiệu về các đoạn kinhcủa Phật giáo Kim cương thừa 
PHẦN I: CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT
Chương 1:Cuộc đời đức Phật lịch sử
Sự thụ thai, ra đời và cuộc sống thuở đầu đời: L.1-6
Tìm cầu sự tỉnh thức: L.7-9
Chứng đắc các tầng thiền vô sắc vi tế (Đạt được các trạng thái vô nhiễm): L.10-11.
Đời sống khổ hạnh và sự tự bỏ khắc khổ: L.12-14
Sự tỉnh thức và kết quả sau đó: L.15-19
Các thành tựubản chất của đức Phật: L.20-24
Đức Phậtđạo sư: L.25-35
Tán thán đức Phật: L.36
Hình dáng và phong thái của Phật: L.37-39.
Chế ngựgiáo hóa những người chống cự hoặc đe dọa ngài: L.40-45
Cuộc đời thiền định của Phật và tán thán về sự an tịnh và biết đủ: L.46-48.
Thân bệnh của Phật và tâm từ chăm sóc cho người bệnh: L.49-54.
Ăn ngủ: L.55-57.
Sáng tác và tận hưởng thơ ca: L.58-59
Những ngày tháng cuối đời của đức Phật: L.60-69.
Chương 2:Các quan điểm khác nhau về đức Phật
Thượng tọa bộ: Th.1-11
Phẩm chất của đức Phật: Th.1.
Quan hệ của đức Phật đối với Pháp: Th.2-4
Bản chất của Phật: Th.5.
Đức Phật, các sự toàn hảo của ngài được tu tập trong nhiều đời là bậc Bồ-tát và các đệ tử giác ngộ của ngài: Th.6-9.
Trạng thái của đức Phật vượt lên sự nhập diệt của ngài: Th.10-11
Đại thừa: M.1-13.
Những tính ngữ và đặc tính của đức Phật: M.1-4
Bản chất của Phật: M.5-8.
Ba “thân” của Phật: M.9-11.
Phật tánh: M.12-13
Kim cương thừa: V.1-6 
Phật tánh: V.1.
Ba thân của Phật: V.2
Năm hóa thân Phật: V.3-4
Đức Phật bên trong: V.5-6
PHẦN II: GIÁO PHÁP
Chương 3: Đặc điểm của giáo pháp 
Thượng tọa bộ: Th.12-28
Bản chất tổng quát của giáo pháp: Th.12-13
Lý do chọn thực hành theo đạo Phật: Th.14
Thái độ đối với các truyền thống tâm linh khác: Th.15
Các tranh chấp và lòng khoan dung: Th.16-20
Những lời dạy chú trọng thực tế: Th.21-24
Con đường đến kiến thức về giải thoát: Th.25-28.
Phật giáo Đại thừa: M.14-22.
Các đặc tính của giáo pháp: M.14-16
Lý do chọn thực hành đạo Phật: M.17
Tranh chấp và lòng khoan dung: M.18-19.
Những lời dạy được điều chỉnh theo nhiều mức độ khác nhau nhằm thu hút tất cả: M.22.
Kim cương thừa: V.7-10..
Các đặc tính của giáo pháp: V.7-9.
Những bài thuyết giảng giáo pháp cô đọng: V.10-11
Chương 4: Về xã hội và quan hệ nhân sinh.
Thượng tọa bộ: Th.29-54.
Cách trị vì đất nước: Th.29-31
Hòa bình, bạo lực và tội ác: Th.32-36
Sự giàu cóhoạt động kinh tế: Th.37-43
Sự bình đẳng xã hội: Th.44-45
Tính bình đẳng giữa nam và nữ: Th.46-48
Quan hệ nhân sinh tốt đẹp: Th.49
Cha mẹ và con cái: Th.50
Chồng và vợ: Th.51-53
Tình bạn: Th.54
Phật giáo Đại thừa: M.23-38
Trị vì đất nước giỏi: M.23-25
Hòa bình, bạo lực và tội phạm: M.26-29
Sự giàu có và kinh tế: M.30-31
Sự bình đẳng giữa nam và nữ: M.32-33
Tôn kínhbiết ơn cha mẹ: M.34-35
Hồi hướng phước cho người thân đã mất: M.36-38
Kim cương thừa: V.12-13
Lời khuyên về chính sách từ bi của hoàng gia: V.12 
Quán chiếu về lòng nhân từ của người mẹ: V.13.
Chương 5: Về đời sống con người
Thượng tọa bộ: Th.55-78 
Chu kỳ tái sanh (saṃsāra: luân hồi): Th.55-58
Thân người quý báu: Th.59-61
Thế giới chúng ta trong mối tương quan của vũ trụ: Th.62-63
Nghiệp: Th.64-72
Những ẩn ý về nghiệp và tái sanh hỗ trợ thái độ đối nhân xử thế: Th.73-74
Đời này và tất cả các kiếp tái sanh đều dẫn đến già, bệnh và chết: Th.75-78
Đại thừa: M.39-45
Vũ trụ chúng ta: M.39
Nghiệp: M.40-42
Làm người thật quý báu: M.43-45
Kim cang thừa: V.14-23
Làm người thật quý báu: V.14-16
Nỗi khổ của luân hồi: V.17-23
Chương 6: Con đườngthực hành Phật giáo
Thượng tọa bộ: Th.79-101 
Trách nhiệm cá nhân và tự thân nỗ lực: Th.79-84 
Cần có những người đồng hành tâm linh thiện tri thức tài đức: Th.85-88
Vai tròbản chất của tín tâm: Th.89-92
Nương tựa (quy y) Phật, Pháp và Tăng: Th.93
Hoạt động lễ bái: Th.94
Tán tụng về phẩm tánh của Phật, Pháp và Tăng mang lại sự hộ trì và phước lành: Th.95-96
Đạo đức, thiền định, trí tuệ: Th.97-98.
Con đường thánh tám nhánh cao quý: Con đường tu tập trung đạo: Th.99-101 
Đại thừa: M.46-76.
Niềm tin: M.46-48 
Nương tựa Phật, Pháp, Tăng: M.49-55
Trách nhiệm cá nhân và tự thân nỗ lực: M.56-57
Trung đạo: M.58-63 
Con đường của Bồ-tát cao hơn Thanh Văn và Phât độc giác: M.64-67
Nhu cầu cần một đạo sư tâm linh: M.68-70
Phát triển tâm giác ngộ (tâm bồ-đề, bodhi-citta): M.71-76
Kim cương thừa: V.24-40
Tín tâm: V.24-26.
Quy y (nương tựa) Phật, Pháp, Tăng: V.27-29
Bạn tâm linh (thiện tri thức): V.30-31
Thực hành trung đạo: V.32
Tâm giác ngộ (bodhi-citta): V.33-39
Các giai đoạn của con đường tu tập (PDPT: Thứ đệ đạo): V.40
Chương 7: Đạo đức
Thượng tọa bộ: Th.102-120
Hành động thiện và ác: Th.102-104
Lòng độ lượng (bố thí): Th.105-109
Các điều khoản đạo đức: Th.110-111
Lập nghiệp chân chánh và những điều khoản đạo đức thêm vào: Th.112-113
Lòng từ bi và kiên nhẫn: Th.114-116.
Giúp đỡ bản thân và giúp đỡ người khác: Th.117-118.
Chăm sóc động vật và môi trường: Th.119-120
Đại thừa: M.77-108
Sức mạnh của thiện lành: M.77
Lòng độ lượng (bố thí): M.78-79
Các điều khoản đạo đức: M.80-87
Lập nghiệp chân chánh và các điều khoản đạo đức phụ: M.88-89
Giúp đỡ bản thân và giúp đỡ người khác: M.90-94
Giáo hóa người khác: M.95
Chăm sóc động vật và môi trường: M.96
Từ và bi: M.97-99
Sự hoàn hảo (ba-la-mật) của Bồ-tát: M.100-106
Bồ-tát giới nguyện và giới luật: M.107-108
Kim cương thừa: V.41-54
Hành động thiện và ác: V.41
Lòng độ lượng hoàn hảo (Bố thí ba-la-mật): V.42-44
Đạo đức hoàn hảo (giữ đạo đức ba-la-mật): V.45-48
Kiên trì hoàn hảo (Nhẫn ba-la-mật): V.49-53
Tinh tấn hoàn hảo (tinh tấn ba-la-mật): V.54
Chương 8: Thiền định
Thượng tọa bộ: Th.121-142
Mục đích của thiền định: Th.121-122
Những khuynh hướng tiềm ẩn tiêu cực cũng như các tiềm năng tươi sáng chói của tâm: Th.123-124
Năm trói buộc và các phiền não nhiễm ô khác: Th.125-128
Tầm quan trọng của sự tác ý: Th.129-131
Thiền chỉ quán (samatha) và thiền minh sát (vipassanā): Th.132-133
Nhớ nghĩ về phẩm chất của Phật, Pháp, Tăng và sự thật về cái chết: Th.134-135
Quán niệm về tứ tâm vô lượng: Từ, bi, hỷ và xả: Th.136-137
Bốn nền tảng chánh niệm (satipatthāna) là phương pháp thực tập quán (vipassanā) và chỉ (samatha): Th.138
Chánh niệm về hơi thở (ānāpāna-sati): Th.139.
Các cảnh giới thiền, thắng tri và định vô sắc: Th.140-142
Đại chúng bộ: M.109-128
Thiền định sơ đẳng: M.109
Không chấp chặt vào thiền định: M.110
Tâm tỏa sáng: M.111-112
Thiền tập về tâm từ bi: M.113
Quán tưởng các đức Phật: M.114
Chánh niệm: M.115-116
Thiền chỉ (samatha) và bốn cảnh giới thiền thâm sâu: M.117-120
Thiền Quán (Vipasyanā): M.121-123
Thiền Zen/Chan: M.124-128
Kim cang thừa: V.55-70
Từ bỏ tán loạn: V.55-56
Thiền định: V.57
Liệu pháp của thiền cho những loại phiền não khác nhau: V.58-64
Tu tập bốn tâm vô lượng: V.65-68
Bốn chánh niệm: V.69
Tu tập tự tánh của tâm: V.70
Chương 9: Trí tuệ
Thượng tọa bộ: Th.143-179
Bản chất của trí tuệ: Th.143-148
Khổ và bốn chân lý thánh: Th.149-155
Tương quan và nguồn gốc của khổ: Th.156-168
Những quán chiếu phê phán về quan điểm một Đấng sáng thế: Th.169
Không có tự ngã thường hằng: Th.170-179
Đại thừa: M.129-150.
Bản chất của trí tuệ: M.129.
Tương quan: M.130-131
Phản biện quan trọng về ý tưởng “Đấng sáng thế”: M.132
Thiếu vắng một ngã thể thường hằng: M.133-136
Sự trống rỗng của bản chất vốn có / sự tồn tại vốn có: M.137-141
Duy tâm và sự trống rỗng của chủ thể-đối tượng nhị nguyên: M.142-143
Phật tánh như một thực tại tích cực: M.144-147 
Mối tương quan cơ bản của các sự vật: M.148-150
Kim cương thừa: V.71-76
Ba loại trí tuệ: V.71-73
Lý tương quan: V.74
Hiểu rõ về việc thiếu bản sắc: sự phi ngã: V.75-76
Chương 10: Mục tiêu của Phật giáo
Thượng tọa bộ: Th.180-188 
Hạnh phúc đời này và đời sau
Sự đột phá tinh thần rốt ráo 
Niết-bàn: Th.180-188
Đại thừa: M.151-159
Hạnh phúc đời này và đời sau
Sự đột phá tinh thần rốt ráo
Niết-bàn: M.151-155
Phật quả: M.156-158
Tịnh độ: M.159
Kim cương thừa: V.77-83
Hạnh phúc đời này và đời sau: V.77
Sự đột phá tinh thần rốt ráo: V.78 
Niết-bàn: V.79
Các hoạt động của đức Phật: V.80-83
PHẦN III: TĂNG ĐOÀN
Chương 11: Đệ tử xuất gia, tại gia và các bậc hiền thánh.
Thượng tọa bộ: Th.189-211
Cộng đồng đệ tử xuất giatại gia của Phật: Th.189-190
Tăng đoàn: Th.191-192 
Giới luật dành cho người xuất gia: Th.193-198
Các loại đệ tử thánh: Th.199-204
Các A-la-hán (Arahant): Th.205-211
Phật giáo Đại thừa: M.160-164
Bồ-tát tại gia và Bồ-tát xuất gia: M.160-162
Giới luật xuất gia: M.163-164
Kim cương thừa: V.84-85
Đời sống xuất gia: V.84-85
Chương 12: Các cá nhân gương mẫu 
Thượng tọa bộ: Th.212-231
Các Tỳ-kheo A-la-hán hàng đầu: Th.212-219
Những đệ tử Tỳ-kheo-ni A-la-hán hàng đầu: Th.220-225
Những đệ tử cư sĩ nam và nữ ưu tú hàng đầu: Th.226-231
Đại thừa: M.165-168
Những đệ tử xuất gia ưu tú: M.165-167
Các đệ tử cư sĩ nam ưu tú: M.168
Kim cương thừa: V.86-91
Các vị đạo sư hàng đầu: V.86-91
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Sách về Phật giáo
Phụ lục 2 Các bản dịch đã xuất bản và tuyển tập các bản dịch
Phụ lục 3 Nguồn tài liệu về Phật giáo trên Web
Phụ lục 4 Thuật ngữ Phật học, nhân danh thông dụng




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/10/2010(Xem: 48440)
11/08/2013(Xem: 43825)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.