Phụ lục 2 Các bản dịch đã xuất bản và tuyển tập các bản dịch

07/05/20212:48 CH(Xem: 3066)
Phụ lục 2 Các bản dịch đã xuất bản và tuyển tập các bản dịch
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
PHẬT ĐIỂN THÔNG DỤNG:
LỐI VÀO TUỆ GIÁC PHẬT
Chủ biên bản dịch tiếng Việt
THÍCH NHẬT TỪ
NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 2021

PHỤ LỤC

 

Phụ lục 2

CÁC BẢN DỊCH ĐÃ XUẤT BẢN

VÀ TUYỂN TẬP CÁC BẢN DỊCH

 

 

Tuyển tập các văn tự của Phật giáo bao gồm tất cả các bản dịch

Edward Conze, Buddhist Scriptures (Kinh điển Phật giáo), NXB Penguin, 1969, 256 trang.

Rod Bucknell, Chris Kang biên tập, The Meditative Way: Readings in the Theory and Practice of Buddhist Meditation (Phương pháp thiền định: Các bài đọc lý thuyếtthực tập của thiền Phật giáo), NXB Curzon Press, 1997, 274 trang.

Edward Conze và I.B.Horner, Buddhist Texts Through the Ages (Văn bản Phật giáo qua các thời kỳ), NXB Oneworld, 2000 (lần đầu là 1954), 322 trang: Điều tuyệt của Phật giáo Ấn Độ.

William Theadore de Bary, The Buddhist Tradition in India, China and Japan (Truyền thống Phật giáoẤn Độ, Trung QuốcNhật Bản), NXB Random House, 1992 (nguyên bản năm 1972), 417 trang: Điều tuyệt vời của Phật giáo Đông Á.

John S. Strong, The Experience of Buddhism: Sources and Interpretation (Những đúc kết của Phật giáo: Nguồn và diễn giải), xuất bản lần thứ 3, Wadsworth, 2007, 432 trang: Đề cập nhiều khía cạnh của Phật giáo, bao gồm cả những khía cạnh đương đại.

Donald S. Lopez, Buddhist Scriptures (Kinh điển Phật giáo), NXB Penguin, 2004, 555 trang.

Donald S. Lopez, Jr, biên tập, Buddhism in Practice (Đạo Phật trong tu tập), NXB Princeton University Press, 1995, 608 trang.

Cuộc đời của đức Phật

Ñāṇamoli, Tỳ khưu, The Life of the Buddha: According to the Pāli Canon (Cuộc đời của đức Phật: Theo kinh điển Pāli), NXB Pariyatti Press, 2003, 400 trang.

Thượng tọa bộ

Tuyển tập các bản dịch hay các bài kinh của đức Phật từ Phật giáo Thượng tọa bộ văn hệ Pāli bao gồm:

Rupert Gethin, Sayings of the Buddha (Những lời dạy của đức Phật), NXB Penguin, 2008, 307 trang.

Bhikkhu Bodhi, In the Buddha’s Words (Trong các Phật ngôn), NXB Wisdom, 2005, 485 trang.

Sarah Shaw, Buddhist Meditation: An Anthology of Texts from the Pāli Canon (Thiền định Phật giáo: Tuyển tập các văn bản từ kinh điển Pāli), NXB Routledge, 2006, 238 trang.

Các bản dịch đầy đủ đã tuyển chọn được liệt kê bên dưới. Dẫn chứng nguồn gốc thường đề cập tới số ấn phẩm (volume) và số trang của văn tự bằng tiếng Pāli; nhưng đối với kinh Pháp cú (Dhammapada), Kinh tập (Sutta-nipāta), Trưởng lão tăng kệ (Theragāthā)Trưởng lão ni kệ (Therīgāthā), là số câu. Số trang của văn bản gốc có liên quan (ấn bản Pali Text Society (PTS) thường được ghi trong ngoặc đơn trong các bản dịch, hoặc ở đầu trang. Một phần của nhiều bản dịch trong số đó cũng được trình bày trên trang web http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/index.html. Truy cập vào các tài liệu tham khảo theo số bài kinh hoặc từng phần của bài kinh, trong ngoặc số ấn phẩm và số trang của phần bắt đầu của văn tự liên quan bằng tiếng Pāli (ấn bản PTS).

Bốn bộ kinh Pali

Kinh Tăng chi bộ (P. Aguttara-nikāya): Tỳ khưu Bodhi dịch, 1 quyển, The Numerical Discourses of the Buddha (Những bài kinh số của đức Phật) (NXB Boston: Wisdom, 2012, 1936 trang).

Kinh Trường bộ (P. Dīgha-nikāya): T. W. và C. A. F. Rhys Davids phiên dịch, Dialogues of the Buddha (Những cuộc đối thoại của đức Phật), 3 quyển. (NXB Luân Đôn: PTS, 1899–1921); M.Walshe dịch, 1 quyển, Long Discourses of the Buddha (Những bài kinh dài của đức Phật), tái bản lần thứ 2 (NXB Boston: Wisdom, 1996, 656 trang).

Kinh Trung bộ (P. Majjhima-nikāya): I. B. Horner phiên dịch, Middle Length Sayings (Những lời dạy với độ dài vừa), 3 quyển (NXB Luân Đôn: PTS, 1954–9); Tỳ khưu Ñāṇamoli và Tỳ khưu Bodhi dịch, 1 quyển, The Middle Length Discourses of the Buddha (Những bài kinh với độ dài vừa của đức Phật) (NXB Boston, Wisdom, 1995, 1424 trang).

Kinh Tương ưng bộ (P. Sayutta-nikāya): Tỳ khưu Bodhi dịch, 1 quyển, Connected Discourses of the Buddha (Những bài kinh liên hệ với nhau của đức Phật) (Boston, Wisdom, 2005, 2080 trang). Lưu ý rằng trong tác phẩm này, số trang cho hai ấn bản của quyển I trong văn bản Pāli được ghi chú, số trang của ấn bản thứ hai (1998) trong dấu < >.

Tiểu bộ Kinh

Dhammapada: K.R.Norman phiên dịch, The Word of the Doctrine (Văn tự của giáo pháp) (NXB Luân Đôn: PTS, 1997); V.Roebuck phiên dịch, The Dhammapada (Kinh Pháp cú) (NXB Luân Đôn: Penguin, 2010, 246 trang).

Itivuttaka: P.Masefield phiên dịch, The Itivuttaka ( kinh Phật thuyết như vầy) (NXB Luân Đôn: PTS, 2001).

Jātaka with Commentary: E. B. Cowell phiên âm và hiệu đính, The Jātaka or Stories of the Buddha’s Former Births (Những câu chuyện về tiền thân của đức Phật), 6 quyển. (NXB Luân Đôn: PTS, 1895–1907); S.Shaw dịch, The Jātakas: Birth Stories of the Bodhisatta (Những câu chuyện hóa thân của Bồ-tát) (NXB New Delhi: Penguin, 2006), 26 bộ Jātakas.

Khuddaka-pāha: Tỳ khưu Ñāṇamoli dịch và chú giải, Minor Readings and Illustrator (Kinh Tiểu tụng) (NXB Luân Đôn: PTS, 1960).

Paisambhidā-magga: Tỳ Kheo Ñāṇamoli phiên dịch, The Path of Discrimination (Đạo vô ngại giải) (NXB Luân Đôn: PTS, 1982.)

Petavatthu: H.S.Gehman dịch, “Stories of the departed,” in The Minor Anthologies of the Pāli Canon Part IV (“Chuyện ngạ quỷ,” trong Tuyển tập Tiểu bộ kinh của kinh điển Pāli Phần IV), I.B.Horner và H.S.Gehman (NXBLuân Đôn: PTS, 1974).

Sutta-nipāta: KR Norman phiên dịch, The Group of Discourses, in paperback The Rhinoceros Horn and OtherEarly Buddhist Poems (Bộ kinh tập, trong Sừng tê-giác and các bài thơ Phật giáo thời kỳ đầu) (NXB Luân Đôn: PTS, 1984; KRNorman phiên dịch, Bộ kinh tập, tuyển tập II (NXB Luân Đôn: PTS, 1992), bản dịch có sửa đổi với phần giới thiệu và ghi chú.

Theragāthā: K. R. Norman phiên dịch, Elders’ Verses (Trưởng lão tăng kệ), tập. I (NXB Luân Đôn: PTS, 1969).

Therīgāthā: K. R. Norman phiên dịch, Elders’ Verses (Trưởng lão ni kệ), tập. II (NXB Luân Đôn: PTS, 1971).

Udāna: P.Masefield phiên dịch, The Udāna (Kinh Phật tự thuyết) (NXB Luân Đôn: PTS, 1994).

Vinaya (Monastic discipline). Luật (Luật của người xuất gia)

Vinaya Piaka: I. B. Horner phiên dịch, The Book of the Discipline (Luật Tạng), 6 quyển. (NXB Luân Đôn: PTS, 1938–66).

A-tì-đạt-ma1

1 Hay còn gọi là Vi diệu Pháp hay những gióa lý cao siêu, vi diệu (Abhidhamma)

Dhammasagai: C. A. F. Rhys Davids phiên dịch, A Buddhist Manual of Psychological Ethics (Sổ tay đạo đức tâm lý Phật giáo) (NXB Luân Đôn: PTS, 1900, xuất bản lần thứ 3 năm 1993). Tham chiếu là số phần.

Hậu văn bản kinh điển: (Para-canonical)

Milindapañha: I. B. Horner phiên dịch, Milinda’s Questions (Những câu hỏi của vua Milinda), 2 quyển. (NXB Luân Đôn: PTS, 1963 và 1964); T. W.Rhys Davids phiên dịch, The Questions of King Milinda (Những câu hỏi của đức vua Milinda) (Thánh điển phương Đông quyển số XXXV, 1890):

http://www.sacred-texts.com/bud/sbe35/index.htm

Chú giải:

Dhammapada commentary (Chú giải Kinh Pháp cú): E. W. Burlingame phiên dịch, Buddhist Legends (Tích truyện pháp cú), 3 quyển. (NXB Harvard Oriental Series, Harvard University Press, 1921; tái xuất bản, Luân Đôn: PTS, 1995).

Visuddhimagga of Buddhaghosa (Thanh tịnh đạo) của Luận sư Buddhaghosa: Tỳ-kheo Ñāṇamoli phiên dịch, The Path of Purification: Visuddhimagga (Con đường của sự thanh tịnh) (NXB Onalaska, WA: BPS Pariyatti, 1999). Có thể tải xuống tại: http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/nanamoli/PathofPurification2011.pdf

Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna)

Một số bản dịch chính:

Kate Crosby và Andrew Skilton, The Bodhicaryāvatāra (Hạnh nguyện Bồ-tát), NXB Đại học Oxford Press, 1996, 191 trang.

Garma C. Chang, A Treasury of Mahāyāna Sūtras: Selections from the Mahāratnakūa Sūtra (Tam tạng kinh điển Đại thừa: Tuyển chọn từ Đại bảo tích kinh), NXB Delhi: Motilal Banarsidass, 1991, 496 trang.

Jay Garfield, The Fundamental Wisdom of the Middle Way: Nāgārjuna’s Mūlamadhyamakakārikā (Cốt lõi trí tuệ của con đường trung đạo: Theo bản dịch của ngài Long Thọ2

2 Một số bản dịch là Long Thụ) (Nāgārjuna’s Mūlamadhyamaka­kārikā), NXB Đại học Oxford, 1995, 372 trang.

Edward Conze, Buddhist Wisdom: The “Diamond’ and “Heart” Sutra (Trí tuệ Phật giáo: Kinh “Kim cang” và “Tâm” kinh), NXB Vintage, 2001 (lần đầu là năm1958), dài 160 trang.

Heng-ching Shih, The Sutra on Upasaka Precepts (Ưu-bà-tắc giới kinh), Trung tâm Dịch thuật và Nghiên cứu Phật giáo Numata, 1994, 216 trang.

Yoshito S. Hakeda, Y. S. The Awakening of Faith in the Mahāyāna (Sự thức tỉnh của niềm tin vào Phật giáo Đại thừa), ấn bản mới, NXB Đại học Columbia Press, 2006, 160 trang: Một bản văn quan trọng đối với Phật giáo Trung Hoa.

Hisao Ingaki, Three Pure Land Sutras (Tam kinh Tịnh độ). NXB Berkeley, Trung tâm Nghiên cứu và Dịch thuật Phật giáo Numata, 2006, 166 trang.

Philip Kapleau, Three Pillars of Zen (Tam trụ thiền), ấn bản lần thứ 4, NXB Anchor Books, 2000.

Văn bản được sử dụng cho các bản dịch được tuyển chọn:

Ārya-satyaka-parivarta (do Lozang.Jamspal phiên dịch), The Range of the Bodhisattva: A study of an early Mahāyānasūtra, “Āryasatyakaparivarta’, Discourse of the Truth Teller (Hạnh nguyện của Bồ tát: một nghiên cứu về bản kinh Đại thừa thời kỳ đầu, Kinh Chân thật) Luận án Tiến sĩ của Đại học Columbia, sao chép trên microfiche, Ann Arbor, UMI, 1991 (bản dịch tiếng Tây Tạng, có phần mở đầu từ trang 1–73). Tựa sách là: The Range of the Bodhisattva: A Mahāyāna Sūtra (Hạnh nguyện của Bồ-tát: một bản kinh Đại thừa) (NXB New York: Viện nghiên cứu Phật học tại Hoa Kỳ, 2011).

Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā Sūtra: Nguồn tiếng Sanskrit: do P.L. Vaidya biên tập, Viện nghiên cứu sau đại họctrung tâm nghiên cứu về tiếng Sanskrit của Mithila, Darbhanga, 1960. Được xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/8242 (truy cập ngày 11/06/14). Edward Conze phiên dịch, The Perfection of Wisdom in Eight Thousand Lines & Its Verse Summary (Sự toàn diện của trí tuệ trong tám nghìn dòng và phần tóm tắt câu) (NXB Bolinas, Four Seasons Foundation, 1973 và City Lights, San Francisco, 2006); Richard Babcock hiệu đính: http://rywiki.tsadra.org/index.php/The_Perfect_of_Wisdom_in_8,000_Lines_(RiBa)

Avatasaka Sūtra: Taishō (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh) quyển số10, 293. Do T.T.S. & D.S phiên dịch. Pháp giới, Đại học Phật giáo, The Flower Adornment Sutra (Kinh Hoa Nghiêm) (NXB Hội phiên dịch kinh điển Phật giáo, 1982). http://www.fodian.net/world/0279.html

Bodhicaryāvatāra (Engaging in the Conduct for Awakening) (Hành trì tỉnh thức): Nguồn tiếng Sanskrit: do P.L. Vaidya biên tập, Viện Nghiên cứu sau Đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1960. Được xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/6804 (truy cập 11.06.14 . D.S dịch từ tiếng Sanskrit: Kate Crosby và Andrew Skilton Śāntideva: The Bodhicaryāvatāra (Bồ-tát hạnh) NXB Đại học Oxford, 1996). Một số bản dịch thoát ý nhất từ tiếng Tây Tạng, như của Ủy ban Dịch thuật Padmakara, The Way of the Bodhisattva (Con đường của Bồ-tát) (ấn bản sửa đổi, Shambhala, 2006). Một bản dịch khác, từ tiếng Sanskrit và tiếng Tây Tạng, là của Vesna A. Wallace và B.Allan Wallace, A Guide to the Bodhisattva way ofLife (Bodhicaryavatara) by Śāntideva (Hướng dẫn về hạnh Bồ-tát trong đời sống) (NXB Snow Lion, 1997).

Bodhisattva-bhūmi (Stages of the Bodhisattva) (Các quả vị của Bồ-tát): Bodhivabhūmi 1-10, Śīlapaala, Nalinaksha Dutt K.P biên tập. Viện nghiên cứu Jayaswal, Patna, 1966. Truy cập trên trang web Digital Sanskrit Buddhist Canon, tại http://www.dsbcproject.org/node/6721- D.S. dịch lại Asanga’s Chapter on Ethics with Comment by Tsong-kha-pa (Chương của ngài Vô Trước về đạo đức với phần luận giải của Tsong-kha-pa) M.Tatz phiên dịch (Ewin Mellen, 1986).

Bodhisattva-piaka (Collected Teachings on the Bodhisattva) (Kết tập những lời dạy về Bồ-tát): Taishō (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh) quyển 11, văn bản 310. Do T.T.S. và D.S phiên dịch. Bản dich hoàn thiện của Fredrik Liland, Jens Braarvig và David Welsh được xuất bản bởi Dự án 84000 (2014 / sắp xuất bản) http://read.84000.co

“Brahmā’s Net Sūtra”/Fan wang jing: (“Kinh Phạm võng”) Taishō (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh) quyển 24, 1484. T.T.S. & D.S phiên dịch, Minh Thành và P.D. Leigh hiệu đính, Moral Code of the Bodhisattvas: Brahma-Net Sutra (Đức hạnh của chư Bồ-tát: Kinh Phạm võng), dành cho Ủy ban dịch thuật kinh điển Hoa Kỳ và Canada, Thầy Lok To, Giám đốc 2611 Davidson Ave. Bronx, NY: http://www.sinc.sunysb.edu/Clubs /buddhism/bns/bnsframe.htm.

Buddha Pronounces the Sūtra of Neither Increase Nor Decrease”/Fo shui bu zeng bu ian jing, (“Đức Phật dạy về kinh không tăng - không giảm”) Taishō quyển 16, text 668, D.S phiên dịch. Rulu trong Teachings of the Buddha (Những lời dạy của đức Phật) (Bloomington, IN: Author House, 2012, pp.97–102) và được đăng dưới dạng kinh14 tại: http://www.sutrasmantras.info

“Confessional Samādhi of the Lotus Sūtra” / Fa-hua San-mei Chan-yi, của Zhiyi: (“Sám hối tam-muội trong kinh Pháp hoa”) Taishō (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh) Quyển 46, đoạn 954. T.T.S. & D.S dịch. Peter Johnson phụ trách dịch toàn bộ, 2001: http://www.tientai.net/lit/hksmsg/HKSMSG.htm

Gaṇḍavyūha Sūtra (Flower-array Sūtra) (Kinh Hoa nghiêm): Nguồn tiếng Sanskrit: P.L. Vaidya hiệu đính, Viện Nghiên cứu sau Đại học Mithila và trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1960. Được xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/8244 (truy cập 11.06.14) do D.S . phiên dịch. Bản tiếng Trung: Taishō (Đại chính tân tu Đại tạng kinh) số 9, đoạn 278, D.T. Suzuki dịch, Các tiểu luận trong Phật giáo Thiền tông, tập thứ ba, tái bản lần hai (nguồn: Luân Đôn, Luzac and Co., 1934), Luân Đôn, Rider, trang120–1, 125, 131, 132. Do T. Cleary phiện dịch cuốn Entry into the Realm of Reality: The Gandavyuha, the Final Book of the Avatamsaka Sūtra (Bước vào Cõi Ta-bà: Tràng hoa, tác phẩm cuối của kinh Hoa nghiêm (Boston: Shambhala, 1989).

Hdaya Prajñāpāramitā Sūtra (Sūtra on the Heart of the Perfection of Wisdom (Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh): Nguồn tiếng Sanskrit: Jayarava biên tập, A New Sanskrit Heart Sutra (Bản Tâm kinh mới bằng tiếng Sanskrit) http://jayarava.blogspot.no/2013/09/a-new-skrit- heart- Kinh.html (Truy cập 11.06.14). D. S. phiên dịch và E. Conze diễn giải, trong Buddhist Wisdom Books: The Diamond Sutra and the Heart Sutra (Trí tuệ trong Phật giáo: Kinh Kim cươngtâm kinh), NXB London, George Allen và Unwin, 1958 (repr. as Buddhist Wisdom (Tái bản với tựa Trí tuệ trong Phật giáo), New York: Vintage, 2001).

“Inscription on the Mind of Faith” / Xin Xin Ming (Niềm tin của tâm thức): Jianzhi Sengcan, Nguồn Taishō. Ban Dịch thuật Chung Tai (2008), Trust in Mind (Tin vào tâm thức) http://ctzen.org/sunnyvale/zhTW/images/pdf/2013sutra/trust%20in%20mind%20v1.7.10% 2020130105.pdf

Kitigarbha Bodhisattva Pūrva-praidhāna Sūtra: Taishō (Kinh Bồ-tát Địa tạng): Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển 13, đoạn 412. Trung tâm phiên dịch kinh điển Phật giáo. Sutra of the Past Vows of Earth Store Bodhisattva (Kinh những lời phát nguyện của Bồ-tát Địa Tạng) (bản quyền 1982 tái bản 2003).

Lakāvatāra Sūtra (Sūtra on the Descent into Laṅkā/Ceylon) (Kinh Lăng già (Nhập Lăng già): Nguồn tiếng Sanskrit: Saddharmalakāvatārasūtram do Vaidya biên tập, Viện nghiên cứu sau đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1963. Được đăng trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/6471 (truy cập 11.06.14). D.T.Suzuki phiên dịch từ tiếng Sanskrit, The Lankavatara Sutra (Routledge và Kegan Paul, 1932; đăng tải tại: http://lirs.ru/do/lanka_eng/lanka-nondiacritical.htm). Red Pine phiên dịch từ tiếng Hoa, Kinh Lăng già: Bản dịch và chú giải (Berkeley, Ca: Counterpoint, 2012).

Mahā-parinirvāa Sūtra (Sūtra on the Great Final Nirvana) (Kinh Đại Niết-bàn): Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển 12, đoạn 374. T.T.S. & D.S. Kosho Yamamoto The Mahayana Mahaparinirvana Sutra (Kinh Đại bát Niết-bàn) (1973), từ bản tiếng Trung của ngài Dharmakshema. Tiến sĩ Tony Page biên tập và giữ bản quyền, 2007: http://www.nirvanasutra.net/convenient/Mahaparinirvana_Sutra_Yamamoto_Page_2007.pdf.

Mahāyāna-sūtrālakāra (Ornament of Mahāyāna Sūtras) (Đại thừa trang nghiêm kinh luận): Nguồn tiếng Sanskrit: S. Bagchi biên tập, Trung tâm nghiên cứu tiếng Tây Tạng, Sarnath, 2000. Xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/6803 (truy cập 11.06.14). D.S phiên dịch. The Universal Vehicle Discourse Literature (Tổng quan Đại thừa trang nghiêm kinh luận), của Maitreyanātha/Āryāsaṅga, cùng với chú giải (Bhāṣya) của Ngài Thế Thân, từ tiếng Sanskrit, tiếng Tây Tạng và tiếng Trung của L. Jamspal, R. Clark, J. Wilson, L. Zwilling, M. Sweet, R. Thurman. Treasury of the Buddhist Sciences Series (Ngôi báu của khoa học Phật giáo), Tổng biên tập: Robert A.F. Thurman. Bản quyền © 2004 Viện Nghiên cứu Phật giáo Hoa Kỳ: http://www.scribed.com/doc/39884356/Mahayanasutralamkara-With- Bhasya-Thurman-2004

Mūla-madhyamaka-kārikā (Fundamental Treatise on the Middle Way) by Nāgārjuna (Cốt tủy của con đường Trung đạo) theo bản dịch của ngài Long Thọ: Nguồn tiếng Sanskrit: David J. Kalupahana, Mūlamadhyamakakārikā of Nāgārjuna, Motilal Banarsidass Delhi, 1999. D.S phiên dịch từ tiếng Sanskrit theo bản của Mark Siderits và Shoryu Katsura, Nāgārjuna’s Middle Way: the Mūla-madhyamaka-kārikā (Wisdom, 2013); J.L.Garfield dịch từ tiếng Tây Tạng, The Fundamental Wisdom of the Middle Way: Nāgārjuna’s Mūlamadhyamakakārikā (Trí tuệ của con đường Trung đạo: Cốt tủy của con đường Trung đạo dựa theo bản dịch của ngài Long Thọ) (Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1995).

Pañcaviśati-sāhasrikā Prajñāpāramitā Sūtra (Perfection of Wisdom Sūtra in Twenty-five Thousand Verses) (Kinh trí tuệ viên mãn trong hai mươi lăm ngàn bài kệ): Nguồn tiếng Sanskrit: Nalinaksha Dutt biên dịch, Pañcaviśatisāhasrikā Prajñāpā Transramitā, Luzac & Co., London, 1990 và trang 89–90 và 263-64. D.S. dịch.

“Platform Sūtra of the Sixth Patriarch”/Liuzi-tan jing (“Kinh Pháp bảo đàn của Lục tổ”): Taishō vol.48, text 2008’ / Liuzi-tan jing: Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển 48, đoạn 2008. T.T.S. & D.S. phiên dịch. John R. McRae, Platform Sutra of the Sixth Patriarch bộ tiếng Anh Tam tạng kinh điển (Berkeley: Trung tâm nghiên cứu và dịch thuật Phật giáo Numata, 2000): http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_T2008_PlatformSutra_2000.pdf

Pratyutpanna Buddha Samukhāvasthita Samādhi Sūtra (Sūtra of the Meditative Concentration of the Presence of All Buddhas) (Kinh thiền định trên sự hiện diện của tất cả các vị Phật): Bản tiếng Trung: Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển 13, đoạn 417. D.S phiên dịch. Rulu trong quyển Thinking of Amitābha Buddha (Suy nghĩ về đức Phật A-di-đà), NXB Bloomington: AuthorHouse, 2012, trang.137–52) và được trình bày dưới dạng kinh số 22 tại: http://www.sutrasmantras.info. Phiên bản tiếng Tây Tạng: Tibetan Text of the Pratyutpanna-Buddha-Samukhāvasthita-Samādhi-Sūtra, P. Harrison biên tập. (NXB Tokyo, Viện nghiên cứu Phật giáo Quốc tế, 1978). P. Harrison, The Samādhi of Direct Encounter with the Buddhas of the Present (Định trong sự tương tác trực tiếp với các vị Phật hiện tại) (Tokyo, Viện Nghiên cứu Phật giáo Quốc tế, 1990).

Ratnagotravibhāgo mahāyānottaratantra-śāstram (Analysis of the Jewel Lineage: A Treatise on the Ultimate Mahāyāna Teaching) (Luận cứu cánh nhất thừa bảo tánh luận), NXB Srisatguru, Delhi, 1991. Xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/6659 (truy cập 11.06.14). D.S. phiên dịch từ tiếng Tây Tạng của J.Takasaki, A Study of the Ratnagotravibhāga (Uttaratantra) (Một nghiên cứu về Bảo tính luận) (NXB Rome: Istituto Italiano per il Medio ed Estremo Oriente, 1966). Rosemary Fuchs, Buddha Nature: The Mahayana Uttaratantra Shastra with Commentary (Phật tính: Bảo tính luận trong Phật giáo Đại thừa với luận giải (NXB Lion, 2000), là bản dịch một bài luận giải bằng tiếng Tây Tạng về văm tự của Jamgön Kongtrül Đại đế.

Saddharma-puṇḍarīka Sūtra (White Lotus of the Sublime Dharma Sūtra) (Diệu pháp Liên hoa kinh): Nguồn tiếng Sanskrit: P.L. Vaidya biên tập, Viện Nghiên cứu sau đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1960. Được xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/8240 (truy cập 11.06.14). D.S phiên dịch từ bản tiếng Trung: Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển số 9, đoạn 262, Tsugunari Kubo và Akira Yuyama dịch trong, The Lotus Sūtra (Kinh Pháp hoa) (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu và dịch thuật Phật học Numata, 2007): http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_T0262_LotusSutra_2007.pdf

Śālistamba Sūtra (Rice Seedling Sūtra) (Kinh Đạo can: Nguồn tiếng Sanskrit: P.L. Vaidya biên tập), Viện nghiên cứu sau đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1961. Được đăng trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject.org/node/6341 (truy cập 11.06.14, D.S phiên dịch từ N.Ross Reat, Śālistamba Sūtra: Tibetan Original, Sanskrit Reconstruction, English Translation (Kinh Đạo can: Bản gốc Tây Tạng, cải biên sang tiếng Sanskrit, Bản dịch tiếng Anh) (NXBDelhi: Motilal Banarsidass, 1993).

Sadhi-nirmocana Sūtra: Taishō (Kinh Giải thâm mật: Đại chính tân tu Đại tạng kinh) quyển số 16, đoạn 676. T.T.S. & D.S phiên dịch. John P.Keenan, Scripture on the Explication of the Underlying Meaning (Kinh giải thoát những ý nghĩa căn bản) (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu và dịch thuật Phật giáo Numata, 2000): http://bibleoteca.narod.ru/Samdhinirmocana-sutra.pdf

Śatapañcaśatka-stotra (A Hundred and Fifty Verses) of Mātṛceṭa (Bách ngũ thập tụng (Một trăm năm mươi bài kệ) của Mātṛceṭa): Nguồn tiếng Sanskrit: Göttingen, bản quyền điện tử ngôn ngữ Ấn Độ (GRETIL) http://gretil.sub.uni-goettingen.de/#MatPra (Truy cập ngày 11.06.14). D.S phiên dịch, Hòa thượng S.Dhammika dịch toàn cuốn trong Matrceta’s Hymn to the Buddha (Kệ tán thán đức Phật của Matrceta) © 1995–2013, http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/dhammika/wheel360.html

Śikā-samuccaya (A Compendium on Training) (Bồ-tát học luận): Nguồn tiếng Sanskrit: P.L. Vaidya (ed.), Viện nghiên cứu sau đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1960. Được xuất bản trên Digital Sanskrit do Cecil Bendall và WHD Rouse phiên dịch từ Śikā Samuccaya: A Compendium of Buddhist Doctrine, Compiled by Śāntideva, chiefly from Earlier Mahāyāna Sūtras (Bồ-tát học luận: tóm lược giáo pháp Phật của ngài Tịnh Thiên, từ các kinh Đại thừa thời kỳ đầu) (xuất bản lần 1, London: Murray, 1922, xuất bản lần 2, Delhi: Motilal Banarsidass, 1971): https://ia600202.us.archive.org/19/items/sikshasamuccayaa032067mbp/sikshasamuccayaa 032067mbp.pdf.

Śrīmālādevī-sihanāda Sūtra: Taishō (Kinh Thắng man giảng luận: Đại chính tân tu Đại tạng kinh) quyển số 12, đoạn 353. T.T.S. & D.S phiên dịch. Diana Y.Paul dịch toàn tập, The Sutra of Queen Śrīmālā of the Lions’ Roar in The Sutras of Queen Śrīmālā of the Lions’ Roar & The Vimalakīrti Sutra (Kinh về hoàng hậu Thắng Man trong tiếng rống của sư tử, trong các bài kinh của hoàng hậu Thắng Man và kinh Duy-ma-cật) (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu và dịch thuật Phật giáo Numata , 2004): http:////www.bdkamerica.org/digital/dBET_Śrīmālā_Vimalakīrti_2004.pdfA. & H. Wayman dịch t ừ tiếng Sanskrit, Tây TạngTrung Quốc, The Lion’s Roar of Queen Śrīmālā (Tiếng rống sư tử của hoàng hậu Thắng Man). NXB New York and London: Columbia University Press, 1974; Tái bản. Delhi, Motilal Banarsidass, 1990.

Sukhāvatīvyūha Sūtras (Larger and Smaller): Sukhāvatīvyūha (Sakiptamātkā; Mahāyāna-sūtra- sagraha (Kinh A-di-đà (Đại bổn và Tiểu bổn)), PL Vaidya biên tập (Darbhanga: Viện nghiên cứu sau đại học Mithila và nghiên cứu về học tiếng Sanskrit, Truy cập trên 1961). Website Phật giáo tiếng Sanskrit: http://www.dsbcproject.org/sukhāvatīvyūhaḥ- saṃkṣiptamātṛkā/sukhāvatīvyūhaḥ-saṃkṣiptamātṛkā. Bản tiếng Trung: Đại chính tân tu Đại tạng kinh quyển 12, đoạn 360 và 366. Bản chuyển ngữ đầy đủ. Hisao Inagaki, với sự hợp tác của Haroger Sūtra trên Larger Amitāyus and Smaller Sūtra on Amitāyus, in The Three Pure Land Sutras (Kinh Vô Lượng Thọ, trong Tam kinh Tịnh độ), tái bản thứ hai, BDK (NXB Berkeley Tam tạng kinh điển tiếng Anh: Trung tâm nghiên cứu và dịch thuật Phật giáo Numata , 2003). http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_ThreePureLandSutras_2003.pdf.

Sūtra on the Eight Reflections of Great Men/Foshuibadarenjiao jing: TaishōSū (Kinh Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân: Đại chính tân tu Đại tạng kinh), quyến số 17, đoạn 779. T.T.S. & D.S. phiên dịch. Thích Nhất Hạnh chuyển từ tiếng Hán sang tiếng Việt; Diêm Thanh Trường và Carole Melkonian dịch sang tiếng Anh (Hội Giáo dục Phật pháp, 1987): http://www.buddhanet.net/pdf_file/beingssutra.pdf.

Sūtra of Forty-two Sections”/Sishierzhang jing: Taishō (Kinh Bốn mươi hai chương: Đại chính tân tu Đại tạng kinh) quyển số 17, đoạn 784. D.S phiên dịch. Heng-ching Shih, in Apocryphal Scriptures (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu Phật giáo và dịch thuật Numata, 2005), trang 27–44: http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_ApocryphalScriptures_2005.pdf.

Sūtra on the Importance of Caring for One’s Father and Mother”/Fumuenzhong jing: Taishō (Kinh phụ mẫu trọng ân: Đại chính tân tu Đại tạng kinh) quyến số 85, đoạn 2887. D.S phiên dịch. Keiyo Arai, trong Apocryphal Scriptures (Kinh điển ngụy tạo) (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu Phật giáo và dịch thuật Numata, 2005), trang số117–26: http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_ApocryphalScriptures_2005.pdf

Tathāgata-garbha Sūtra (Sūtra on the Womb/Embryo of the Tathāgata): Taishō, (Kinh Như Lai tạng: Đại chính tân tu Đại tạng kinh) quyến số 16, đoạn 666. D.S. phiên dịch từ tiếng Trung Quốc của William H. Grosnick, “The Tathāgata-garbha Sūtra, in Buddhism in Practice,” (“Kinh Như lai tạng, trong tu tập của đạo Phật”) (Do Donald S. Lopez biên tập, NXB Princeton University Press, 1995), trang 92–106: http://huntingtonarchive.osu.edu/resources/downloads/sutras/02Prajnaparamita/Tathag atagarbha.doc.pdf. Bản dịch đầy đủ từ tiếng Tây Tạng, M. Zimmermann, A Buddha Within: The Tathāgatagarbha Sūtra – The Earliest Exposition of the Buddha-Nature in India (Phật tính: Kinh Như lai tạng - sự trình bày Phật tính sớm nhất ở Ấn Độ (NXB Tokyo: Viện Nghiên cứu Quốc tế về triết lý cao cấp, Đại học Soka).

“The Great Calm and Insight” (“Đại chỉ quán”)/ Mo-ho Zhi-Guan của Zhiyi: nguồn Đại chính tân tu Đại tạng kinh. D.S dịch. Peter Johnson (2001http://www.tientai.net/lit/mksk/MKSKintro.htm -ch.6: The Twenty-Five Preliminary Ways and Means for Observation of the Mind (Hai mươi lăm cách và phương tiện để quán chiếu tâm) http://www.tientai.net/practice/25ways.htm. “Tranquillity and Insight Meditation in the Huayan’s Five Teachings”/Huayan wu jiao zhi (Hoa Nghiêm ngũ giáo chỉ quán), quyển 45, đoạn 1867. T.T.S. & D.S dịch. Thomas Cleary trong Entry into the Inconceivable: An Introduction to Hua-yen Buddhism (Nhập phi tưởng: giới thiệu về Phật giáo Hoa Nghiêm) (NXB Honolulu: University of Hawai’i Press, 1983), trang 43–68.

“Treatise on Awakening of Faith in the Mahāyāna”/Dasheng qixinlun: Taishō (“Luận về thức tỉnh niềm tin Phật giáo Đại thừa”) quyển số 32, đoạn 1667. T.T.S. & D.S dịch. Yoshito S. Hakeda, The Awakening of Faith (Thức tỉnh niềm tin) (NXB New York: Columbia University Press, 1967). http://www.buddhistische-gesellschaft-berlin.de/downloads/theawakeningoffaith.pdf

“Treatise on the Golden Lion”/ Jinshizizhang of Fazang: Taishō ( “Luận về Sư tử vàng”): quyển 45, đoạn 1880, D.S. dịch. Bhikshu Heng Shou, trang 214–220 trong Phụ lục của: The Great Means Expansive Flower Adornment Sutra, Prologue: First Door, by T’ang Dynasty National Master Ch’ing Liang. Commentary by Tripitaka Master Hsuan Hua (đại từ ứng dụng kinh Hoa nghiêm, Lời mở đầu: Cửa đầu tiên, Quốc sư Ch’ing Liang triều đại T’ang. Bài chú giải của Đại sư Tam Tạng Tuyên Hóa). Do Hội dịch thuật kinh điển Phật giáo (Hiệp hội Phật giáo Trung-Mỹ, Đại học Phật giáo Pháp giới, Viện Quốc tế về dịch thuật kinh điển Phật giáo, 1981).

Ugra-paripcchā: Taishō (Úc-già trưởng giả vấn kinh) quyển l.11, 310. T.T.S. & D.S dịch chủ yếu từ tiếng Tây Tạng của Jan Nattier, trong A Few Good Men: The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra (Ugraparipcchā) (Những con người vĩ đại: Con đường Bồ-tát theo tư tưởng của Úc-già) (NXB Honolulu, University of Hawai’i Press, 2003).

Ullambana Sūtra (Sūtra on those Hanging Down (in Hell or as Ghosts) (Kinh Vu lan (mô tả những thân phận bị giam giữ trong địa ngục): quyển16, đoạn 685. T.T.S. & D.S dịch. Shōjun Bandō trong Apocryphal Scriptures (Berkeley: Trung tâm nghiên cứu Phật giáo và dịch thuật Numata, 2005), trang17–26:

http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_ApocryphalScrip­tures_2005.pdf

Upāsaka-śīla Sūtra (Sūtra on Ethical Discipline for Laypersons) (Ưu bà-tắc giới kinh (kinh về giáo pháp đạo đức cho nam cư sĩ)): Taishō quyển 24, đoạn 1488. T.T.S. & D.S dịch. Bhikṣuṇī SHIH Heng-ching, The Sutra on Upāsaka Precepts (Kinh về Giới luật dành cho nam cư sĩ) (NXB Berkeley: Trung tâm Nghiên cứu và Dịch thuật Phật giáo Numata, 1994). Rulu cũng có bản dịch Sūtra of the Upāsaka Precepts:

http://www.sutrasmantras.info/sutra33a.html

Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra (Diamond-cutter Perfection of Wisdom Sūtra) (Kinh Kim cang Bát-nhã ba-la-mật-đa): Nguồn tiếng Sanskrit: P.L. Vaidya (biên tập), Mahāyāna-sūtra-sagraha (Phần 1), Viện Nghiên cứu sau Đại học Mithila và Trung tâm nghiên cứu về tiếng Sanskrit, Darbhanga, 1960. Xuất bản trên Digital Sanskrit Buddhist Canon: http://www.dsbcproject. org / node / 6348 (truy cập 11.06.14). D.S. dịch. E. Conze, in Buddhist Wisdom Books: The Diamond Sutra and the Heart Sutra (Những cuốn sách về trí tuệ đạo Phật: kinh Kim cangBát nhã tâm kinh) (NXB London: George Allen and Unwin, 1958; Tái XB. As Buddhist Wisdom (Trí tuệ trong đạo Phật), New York: Vintage, 2001). Bản tiếng Trung: Taishō quyển số 8, đoạn 235, Charles Muller trong The Diamond Sūtra: http://www.acmuller.net/bud-canon/diamond_sutra.html

Vimalakīrti-nirdeśa Sūtra (Explanation of Vimalakīrti Sūtra): Vimalakīrtinirdeśa: Transliterated Sanskrit Text Collated with Tibetan and Chinese Translations (Kinh Duy-ma-cật (Giải thích của kinh Duy-ma): Kinh duy ma: bản dịch từ tiếng Sanskrit, chuyển ngữđối chiếu với bản dịch từ tiếng Tây TạngTrung Quốc). Nhóm Nghiên cứu Sanskrit ngữ Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật giáo (Tokyo: Đại học Taisho, 2004). DS. dịch. Truy cập trên trang web Bibliotheca Polyglotta:

http://www2.hf.uio.no/polyglotta/index.php?page=vol­ume&vid=37

Trang web này cũng bao gồm bản dịch văn bản từ tiếng Tây Tạng của Robert AF Thurman as The The Holy Teaching of Vimalakīrti (Những lời dạy thánh thiện của ngài Duy-ma-cật) (NXB Đại học Bang Pennsylvania, 1976). Các bản tiếng Trung là Taishō text 475, quyển số14, John R. McRae trong The Vimalakīrti Sutra in The Sutras of Queen Śrīmālā of the Lions’ Roar & The Vimalakīrti Sutra (Kinh Duy-ma-cật trích từ kinh hoàng hậu Thắng-man trong tiếng rống sư tử và kinh Duy-ma-cật) (NXB Berkeley: Trung tâm nghiên cứu Phật giáo và dịch thuật Numata, 2004):

http://www.bdkamerica.org/digital/dBET_Śrīmālā_Vimalakīr­ti_2004.pdf

KIM CƯƠNG THỪA

Một số bản dịch quan trọng:

Nhóm Dịch thuật Padmakara, The Words of My Perfect Teacher (Những lời dạy từ người thầy hoàn hảo), Patrul Rinpoche, HarperCollins, 1994, 459 trang.

Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche, The Jewel Ornament of Liberation: The Wish-fulfilling Gem of the Noble Teachings (Giải thoát trang nghiêm Bảo man: Viên ngọc của những giáo pháp cao quý), của Gampopa, Snow Lion, 1998, 480 trang.

Stephen Batchelor biên tập, The Jewel in the Lotus: A Guide to the Buddhist Traditions of Tibet (Ngôi báu trong hoa sen: dẫn vào truyền thống Phật giáo Tây Tạng), NXB Wisdom, 1987, 277 trang.

Jamgon Kongtrul, Creation and Completion: Essential Points Tantric Meditation (Khơi mở và thành tựu: Những điểm cần thiết Thiền mật tông), NXB Wisdom, 2002, 208 trang.

Các văn tự gốc của Kim cương thừa và các bản dịch hiện có khác:

“The Abbreviated Points of the Graded Path:” byang chub lam gyi rim pa'i nyams len gyi rnam gzhag mdor bsdus te brjed byang du bya ba (“Các điểm tinh túy trên con đường giác ngộ) trong bộ sưu tầm của Tsong-kha-pa”) (Toh. 5275 # 59). Đây là một ví dụ về tài liệu Graded Stages of the Path” (“Các giai đoạn trên con đường giác ngộ”) (lamrim). Tsongkhapa (1357–1419), người sáng lập tinh thần của trường phái Gelukpa, đây là một trong những phương thức ngắn gọn nhất trên con đường dẫn tỉnh thức.

“Biography of Milarepa, Great Lord of Yogis” (“Tiểu sử về Milarepa, bậc thầy của Du-già”): rNal “byor gyi dbyang phyug chen po mi la ras pa’i rnam thar, pa’i rgyan can gyis brtsams pa, mThso sngon mi rigs dpe skrun khang, trang 777. Đây là tiểu sử về Milarepa, bậc thầy của trường phái Kagyu, cũng có một số bài hát của ông, một phần trùng lặp với “Một trăm nghìn bài hát của Milarepa’

“Engaging in the Conduct for Awakening” (“Hành trì tỉnh thức”): Byang chub sems dpa’i spyod pa la “jug pa. Derge Tengyur Nr. 3871, dbu ma, vol. la, 1a-40a, Ed. trong Thesaurus Literaturaerantycae, Đại học Oslo,

http://www2.hf.uio.no/polyglotta/index.php?page=fulltex­t&view=fulltext&vid=24&cid=45776&mid=&level=1

Đây là bản dịch tiếng Tây Tạng từ Bodhisattva-caryā-avatāra , “Engaging in the Conduct of Bodhisattvas’ (Con đường Bồ-tát, hành trì sự tỉnh thức), của nhà sư-triết gia Ấn Độ vĩ đại Śāntideva (c.650–750), nằm trong số tác phẩm kinh điển văn học nổi tiếng nhất của Phật giáo Đại thừa. Bản tiếng Tây Tạng đã được dịch sang tiếng Anh nhiều lần, bao gồm: Stephen Batchelor, A Guide to the Bodhi's Way of Life (Dẫn vào con đường Bồ-tát trong đời sống) (NXB Dharamsala, 1979); Vesna Wallace và B. Allan Wallace, A Guide to the Bodhisattva Way of Life (Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1997). Với bản dịch từ nguyên bản tiếng Sanskrit, xem Kate Crosby và Andrew Skilton, The Bodhicaryāvatāra - A Guide to the Buddhist Path to Awakening (Bồ-tát đạo-dẫn vào con đường đạo Phật tỉnh thức) (NXB Windhorse Publications, Birmingham, 2002).

“The Flight of the Garuda’: Flight of the Garuda, A Complete Explanation of Thorough Cut by Zhabkar (“Chuyến bay của Garuda”): của Tony Duff, Ủy ban Dịch thuật Padma Karpo (Kathmandu, Nepal 2011). Tựa đề đầy đủ là “Song of the View of the Thorough Cut of Luminosity Great Completion Called “Flight of the Garuda Capable of Quickly Traversing All the Levels and Paths (“Bài ca về cái nhìn xuyên thấu ánh hào quangđại toàn diện được gọi là chuyến bay của Garuda với khả năng thâm nhập nhanh chóng tất cả các cấp độ và con đường”) của tác giả Tshogdrug Rangdrol (1781–1850), một hành giả vĩ đại của Tây Tạng thuộc trường phái Nyingma, còn được gọi là Zhabkar (hay Shapkar; Chân trắng). Ấn phẩm trên bao gồm một bản dịch đầy đủ và những chú giải, cũng như ấn bản của văn bản Tây Tạng. Ngoài ra, hãy xem Dowman, Keith (biên dịchhiệu đính): The Flight of the Garuda (Chuyến bay của Garuda) (Wisdom Publications, Boston, 1994: FG), trang 65–135 và Erik Pema Kunsang (đã dịch): Chuyến bay của Garuda (Kathmandu, 1993)

“The Jewel Ornament of Liberation’ (“Giải thoát trang nghiêm Bảo man”): Dam chos yid bzhin nor bu thar pa rin po che’i rgyan (Lha rje bSod rnams rin chen gyis brtsams, Si khron mi rigs dpe skrun khang, 1989). Đây là tên viết tắt trong văn tự Tây Tạng của Đại sư Tây Tạng Gampopa (sGam po pa bsod nams rin chen, 1079–1153) thuộc trường phái Kagyupa. Tên đầy đủ của tác phẩm này là: “An Explanation of the Stages of the Path of the Great Vehicle, the Two Streams of Kadampa and Mahāmudrā, called “A Wish-fulfilling Gem of the Holy Dharma, a Jewel Ornament of Liberation” (Diễn giải về các giai đoạn của con đường vĩ đại, Kadampa và Mahāmudrā, được gọi là“ Viên ngọc của Thánh pháp, viên ngọc của sự giải thoát”). Tác phẩm đã được dịch sang tiếng Anh nhiều lần, gần đây nhất do Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche dịch: The Jewel Ornament of Liberation, The Wish-Complete Gem of the Noble Teachings (Giải thoát trang nghiêm Bảo man, viên ngọc quý của Chánh pháp) (NXB Snow Lion Publications, 1998: JOL).

“The Lamp for the Path to Awakening” (“Ngọn đèn trên con đường tỉnh thức”): Byang chub lam gyi sgron ma, Derge Tengyur Nr. 3947, dbu. Đây là bản dịch tiếng Tây Tạng từ Bodhi-patha-pradīpa, một tác phẩm bằng tiếng Sanskrit có tầm quan trọng tối cao trong lịch sử Phật giáo Tây Tạng. Tác phẩm của học giả và người thầy Ấn Độ vĩ đại Atiśa (982–1054), người đã dẫn đầu cuộc phục hưng Phật giáoTây Tạng. Các hoạt động truyền giáo của ngài đã dẫn đến sự hình thành của tông phái Kadmapas. Bản dịch đầy đủ, A Lamp for the Path and Commentary by Atiśa (“Ngọn đèn trên con đường tỉnh thứcchú giải của Atiśa”) do S.J. Richard Sherbourne diễn giải (NXB George Allen & Unwin Ltd. London, 1983: LP).

“Lives of the Eighty-four Mahāsiddhas” (“Cuộc đời của tám mươi tư bậc đại chân sư Ấn Độ”): Grub thob brgyad bcu tsa bzhi'i lo rgyus, Skt. Caturaśīti-siddha-pravitti (Grub thob brgyad bcu rtsa bzhi'i chos skor của Mondup Sherab, do Abhayadatta Sri trình bày (Chopel Legdan, New Delhi, 1973), tờ báo số 1–318. Bộ sưu tập các thư tịch của các đạo sư Kim cương thừa thời kỳ đầu. Do Keith Dowman với Bhaga Tulku Pema Tenzin phiên dịch trong Masters of Mahāmudrā (Albany, NY: State University of New York Press, 1985) và của James B. Robinson trong Buddha’s Lions - The Lives of the Eighty-Four Siddhas (Sư tử vàng của đức Phật: Cuộc đời của 84 đại thành tựu giả) (Berkeley: Dharma Publishing, 1979).

“Mind Training: An Experiential Song of Parting from the Four Attachments’ (“Huấn luyện tâm trí: Bài ca trải nghiệm về trạng thái đoạn diệt 4 dính mắc:” Blo sbyong zhen pa bzhi bralgyinyamsdbyangssnyinggibdudrtsi,: Trong: Nhà Lotsawa, http://www.lotsawahouse.org/bo/tibetan-masters/jamyang-khyentse-wangpo/parting-four-attachments-nectar-heart. Đây là tác phẩm của Jamyang Khyentse Wangpo ('Jam dbyangs mkhyen brtse'i dbang po, 1829–1870), một người nổi tiếng ở thế kỷ 19 thuộc trường phái Sakyapa và là người sáng lập phong trào Ri-may (ris med) phi giáo phái.

“Miscellaneous Oral Precepts” (“Các giới luật truyền miệng”): bKa’ gdams thor bu (chưa rõ tác giả biên tập, được tái bản trong Alaka Chattopadhyaya in Atisha and Tibet (A-đề-sa và người Tây Tạng) (Delhi: Motilal Banarsidas, 1981), trang 550–55.) Bộ sưu tập các giới luật truyền khẩu của các bậc thầy của Kadampa theo trình tự, do Geshe Wangyal dịch trong cuốn The Door of Liberation (Cửa ngõ của tự do) (NXB New York: Lotsawa, 1978) trang 299–133 và Chattopadhyaya’s Atisha and Tibet trang 5540–544.

“One Hundred Thousand Songs of Milarep(“Một trăm nghìn bài ca của Milarepa”): rJe btsun mi las ras pa’i rnam thar rgyas par phye ba mgur”bum: (Ấn bản của Ủy ban dịch thuật Padma Karpo). Milarepa (c. 1052 – c.1135) là một trong những thiền sư và nhà thơ nổi tiếng nhất của Tây Tạng. Ngài là học trò của dịch giả vĩ đại Marpa (1012–1097), người có tầm quan trọng trong lịch sử của tông Kagyupa, Phật giáo Tây Tạng. Ngài nổi tiếng nhất tác phẩm này, trong số đó có những bài thơ khác được sưu tầm vài thế kỷ sau khi ngài mất. Bản tiếng Anh, The Hundred Thousand Songs of Milarepa (Trăm ngàn bài ca của Milarepa) do Garma C.C. Chang dịch (NXB Shambhala, 1977).

Prātimoksa Sūtra of the Mūlasarvāstivādins (Kinh Ba-La-đề-mộc-xoa của Nhất thiết hữu bộ), phần 2, Prāt Kj ca 3a7–4a1, Biblioteca Polyglotta, http://www2.hf.uio.no/polyglotta/index.php?page=fulltext&vid=236&view=fulltext&level=2&cid=327599 do D.S. phiên dịch.php?page=fulltext&vid=236&view=fulltex­t&level=2&cid=327599 do D.S. phiên dịch.

“Prayer of the Secret Life of Tsongkhapa” (“Lời cầu nguyện bí ẩn của ngài Tông-khách-pa”): Tsong kha pa'i gsang ba'i rnam thar gsol 'debs: của Jamyang Choje Tashi Palden (' Jam dbyangs chos rje bkra shis dpal ldan, 1379–1449), được lưu giữ trong bộ sưu tập những tác phẩm của ngài Tông-khách-pa, Toh: 5262, tập 1. trang 207-214. (f.201-8). Trước đây đã được Robert Thurman dịch trong: Life and Teachings of Tsong Khapa (Cuộc đời và lời dạy của ngài Tông-khách-pa) (NXB Dharamsala: Thư việ Tây Ban Nha về công việc và lưu trữ 2006).

Tattvasagraha (Nhiếp chân thật luận) (Compendium on Ultimate Realities) (Bản tổng hợp về những thực tại tối thượng) của đại sư Ấn Độ Śāntarakṣita, bản tiếng Sanskrit do Embar Kṛṣṇamācārya hiệu đính, The Tattvasagraha of Śāntarakita with the Commentarty of Kamalaśīla (Gaekwad’s Oriental Series, tập 30 và 31, Baroda: Oriental Institute, 1926). Bản dịch tiếng Anh đầy đủ, The Tattvasagraha of Śāntarakita with the Commentarty of Kamalaśīla (Chân thật luận của ngài Tịch Hộ với phần luận giải của Liên Hoa Giới). Ganganatha Jha phiên dịch trong tập 80 và 83, (NXB Baroda: Oriental Institute, 1937 và 1939).

“The Precious Garland’ (“Luận Bảo hành vương chính ”): rGyal po la gtam bya ba rin po che’i phreng ba, Derge Tengyur Nr. 4158, Spring yig, vol.ge 107a-126a, Biên tập trong Thesaurus Literaturae Buddhicae, Đại học Oslo, http://www2.hf.uio.no/polyglotta/index.php?page=fulltext&view=fulltext&vid=69&mid=0. Đây là bản dịch tiếng Tây Tạng từ tiếng Sanskrit Ratnāvalī or Ratnamālā: (Vòng bảo châu) của Nāgārjuna (Long Thọ), một trong những đạo sư Phật giáo Ấn Độ vĩ đại nhất, người sáng lập ra Trung Quán luận (Madhyamaka). Tác phẩm được viết dưới dạng một bức thư gửi cho vị vua trẻ tuổi của đế chế Ṥātavāhana (vào khoảng thế kỷ thứ 2 CN); Đây là một loạt các lời chỉ dẫn của Phật giáo Đại thừa trong 500 câu kệ. Bản dịch đầy đủ, hãy xem Buddhist Advice for Living and Liberation, Nāgārjuna’s Precious Garland (Lời khuyên của đạo Phật trong cuộc sống và giải thoát, Luận Bảo hành vương chính của ngài Long Thọ), Jeffrey Hopkins phân tích, dịch và hiệu đính (NXB Snow Lion, 2007).

“The Song of the Four Mindfulnesses” (“Bài ca bốn niệm xứ”): dBu ma'i lta khrid dran pa bzhi ldan gyi mgur dbyangs dngos grub char 'bebs: Trong: Các tác phẩm được sưu tầm của Đạt-lai-Lạt-ma thứ 7. Tập 1: Blo sbyong dang 'brel ba'i gdams pa dang snyan mgur gyi rim pa phyogs gcig tu bkod pa don ldan tshangs pa'i sgra dbyangs, ' Bras spungs dga 'ldan pho brang edition (1945), pp. 397ff., 450–452 (27b.6–28b.2). Tên đầy đủ của tác phẩm này “Guidance on the View of the Middle Way: Song of the Four Mindfulnesses Showering a Rain of Accomplishments”) (“Dẫn vào nhận thức con đường Trung Đạo: Bài ca bốn niệm xứ cho cơn mưa thành quả’). Công trình này của trường phái Gelukpa là của Kalsang Gyatso, đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 7 (bsKal bzang rgya mtsho, 1708–1757). Để xem lời giải thích đầy đủ của tác phầm này từ đức Đạt-lai Lạt-ma hiện tại (thứ XIV) xem Đạt-lai Lạt-ma và Jeffrey Hopkins: The Buddhism of Tibet and the Key to the Middle Way (Phật giáo Tây Tạng và chìa khóa dẫn tới con đường Trung Đạo) (New York: Harper and Row, 1975) và các ấn bản sau này.

Tantra Showing the Transparency of the Samantabhadra’s Buddha Mind” (“Tánh Phật trong Bồ-tát Phổ Hiền thông qua lăng kính của Mật thừa”): rDzogs pa chen po kun tu bzang po’i dgongs pa zang thal du bstan pa’i rgyud las, smon lam stobs po che btabs pas sems can thams cad sangs mi rgya ba’i dbang med par bstan pa’i le’u dgu pa, In gter chos, rtsa gsum gling pa ': Trung tâm Tài nguyên Phật giáo Tây Tạng, W4CZ1042 (Pharphing, Kathmandu, Nepal: bka 'gter sri zhu e waM dpe skrun khang, 2002–2010). Được cho là của Godemchen (lGod rdem can, 1337–1409), người đi tìm Kho báu Vĩ đại (gter ston) của trường phái Nyingma.

“The Tibetan Book of the Dead” (“Tử thư Tây Tạng”)’: Zab chos zhi khro dgongs pa rang grol las bar do thos grol gyi skor (Nhà Văn hóa Tây Tạng, Dharamsala 1994). Ấn phẩm do Liên Hoa Sinh (thế kỷ thứ 9), được ngài Karma Lingpa (thế kỷ XIV) của trường phái Ninh-mã tái khám phá - là một “sách hướng dẫn về các trạng thái trung gian tiếp theo sau khi chết. Ban đầu có tựa đề là The Great Liberation by Hearing in the Intermediate State(s)’ (Tibetan Bar do thos grol) (Sự giải thoát vĩ đại nhờ cảm được các trạng thái trung gian); đây là tác phẩm đầu tiên của Tây Tạng được phương Tây đón nhận. Tác phẩm đã được dịch sang tiếng Anh (và nhiều ngôn ngữ phương Tây khác) nhiều lần, gần đây nhất (và hoàn chỉnh nhất) là do Gyurme Dorje dịch: The Tibetan Book of the Dead, The Great Liberation by Hearing in the Intermediate States (Penguin Books, 2005: TBD).

“The Words of My Precious Teacher” (“Những lời dạy từ người thầy cao quý”): sNying thig sngon “gro’i khrid yig kun bzang bla ma’i zhal lung by rDza dpal sprul (NXB Yashodhara Publications, New Delhi, 1998). Tác phẩm được Patrul Rinpoche biên soạn (dPal sprul rin po che, 1808–1887) và là một cẩm nang chuẩn của tông phái Nyingmapa, Phật giáo Tây Tạng về các giai đoạn trên con đường giải thoát. Bản dịch tiếng Anh đầy đủ, Patrul Rinpoche: The Words of My Perfect Teacher (Những lời dạy từ người thầy toàn diện), nhóm Padmakara biên dịch (NXB HarperCollins, 1994: WPT).

Các từ viết tắt được sử dụng trong các phần Kim cương thừa

• BCA: Bodhicaryāvarāra (Con đường Bồ-tát) (Engaging in the Conduct for Awakening) (Hành trì tỉnh thức) của Ṥāntideva.

• FG: The Flight of the Garuda: The Dzogchen Tradition of Tibetan Buddhism (Chuyến bay của Garuda: Truyền thống Dzogchen (Đại toàn thiện) của Phật giáo Tây Tạng), Lama Shabkar (Keith Dowman chuyển ngữ, Wisdom, 1994, 240 trang).

• HSM: The Hundred Thousand Songs of Milarepa (Trăm ngàn bài hát của Milarepa) (Garma C.C. Chang, Shambhala phiên dịch, 1977 và ấn bản mới, City Lights, 1999, 736 trang).

• JOL: The Jewel Ornament of Liberation: The Wish-fulfilling Gem of the Noble Teachings (Giải thoát trang nghiêm Bảo man: Viên ngọc quý của Chánh pháp) của Gampopa (Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche phiên dịch, NXB Snow Lion, 1998, 480 trang).

• LP: A Lamp for the Path and Commentary by Atiśa (Ngọn đèn trên con đường giải thoát và phần chú giải của A-đề-sa) (từ Bodhi-patha-pradīpa S.J. Richard Sherbourne phiên âm & chú thích, NXB George Allen & Unwin Ltd. London, 1983).

• MMK: Mūlamadhyamaka-kārikā (Fundamental Treatise on the Middle Way) (Luận cơ bản về con đường Trung đạo) của Nāgarjuna (Long Thọ)

• MSA: Mahāyāna-sūtrālakāra (The Ornament of Mahāyāna Sūtras) (Đại thừa trang nghiêm kinh luận) của Maitreya-Asaṅga.

• RV: Ratnāvalī (The Precious Garland) by Nāgārjuna (trans. and edited Jeffrey Hopkins as Buddhist Advice For Living and Liberation, Nāgārjuna’s Precious Garland (Bảo hành vương chính luận của ngài Long Thọ (do Jeffrey Hopkins biên tập trong cuốn Những lời khuyên của đạo Phật trong đời sống và giải thoát, Bảo hành Vương chính luận của ngài Long Thọ), NXB Ithaca, New York: Snow Lion, 2007).

• TBD: The Tibetan Book of the Dead (Tử thư Tây Tạng) của Liên Hoa Sinh (Gyurme Dorje phiên dịch, NXB Penguin, 2005, 535 trang).

• UT: Uttaratantra-śāstra (Treatise on the Highest Continuum) (Luận Phật tính), còn được gọi là Ratna-gotra- vibhāga (Kinh thật tính luận) của ngài Di-lặc và Vô Trước (Jikido Takasaki dịch, A Study on the Ratnagotravibhāga – Being a Treatise on the Tathāgatagarbha Theory of Mahāyāna Buddhism (Một nghiên cứu về kinh thật tính luận- luận về Như Lai tạng của Phật giáo Đại thừa), NXB Serie Orientale Roma XXXIII ISMEO 1966). Đối với bản dịch từ tiếng Tây Tạng, xem Rosemarie Fuchs (người dịch): Buddha Nature: The Mahayana Uttaratantra Shastra with Commentary by Arya Maitreya (Phật tính: Đại thừa luận Phật tính với những lời bình của ngài Di-lặc) (NXB Ithaca NY, Snow Lion, 2000).

• WPT: The Words of My Perfect Teacher (Lời dạy từ người thầy hoàn hảo của tôi) của Patrul Rinpoche (Nhóm Dịch Padmakara phiên dịch, HarperCollins, 1994).

Nguồn tài liệu được đề cập trong Kim cương thừa thông qua tiêu đề đã được dịch, kèm theo tên bản gốc trong tiếng Sanskrit. Nếu được đánh dấu * thì những tiêu đề đó chưa được xác định

“Advice to King Gautamiputra” (“Lời khuyên tới vua Gautamiputra”) = *Gautamīputra-rāja-upadeśa, by Nāgārjuna (ngài Long Thọ). Do hòa thượng Lozang Jamspal, hòa thượng Ngawang Samten Chophel và Peter Della Santina phiên dịch từ tiếng Tây Tạng trong Nāgārjuna’s Letter to King Gautamīputra (Lá thư của ngài Long Thọ gửi cho đức vua Gautamīputra) (Delhi: Motilal Banarsidass, 1978).

Akayamati Request Sūtra” (“Kinh Vô tận ý Bồ-tát”) = Akayamati-nirdeśa Sūtra

Apprehending the True Dharma Sūtra” (“Nhiếp thọ chính Pháp”) = Saddharma-parigraha Sūtra

Aspiration Prayer for Excellent Conduct Sūtra” (Kinh nguyện cầu cho việc làm cao thượng) = Bhadracaryā-praidhāna-mahārāja-paribandha Sūtra

Collection on Bodhisattvas” (“Tạng Bồ-tát”) = Bodhisattva-piaka

Descent into Lakā Sūtra” (Kinh nhập Lăng-già) = Lakāvatāra Sūtra

Dhāraī Leading to Non-conceptuality” (“Trì chú Đại bi hướng tâm vô ý”) = Avikalpa-praveśa-dhāraī

Dharma Compendium Sūtra” (“Kinh Phật căn bản”) = Dharma-sagīti Sūtra

Engaging in the Conduct for Awakening” (Hành trì tỉnh thức) = Bodhicaryāvatāra; full title: “Engaging in the Conduct of Bodhisattvas” = Bodhisattva-caryā-avatāra (Con đường Bồ-tát, tên đầy đủ: Hành trì theo con đường Bồ-tát); xem phần viết tắt với mã BCA

Fragment Sūtra” (“Kinh hương thơm”) (Tib. mDo sil bu) - Chưa xác định nguồn trong bản tiếng Sanskrit)

Fundamental Treatise of the Middle Way” (“Nền tảng luận về con đường Trung đạo”) = Mūla-madhyamaka-kārikā, của ngài Long Thọ (=MMK)

“Garland of Buddhas Sūtra’ (“kinh Hoa nghiêm”) = Buddha-avatasaka Sūtra; Trong Phật giáo Đại thừa Avatasaka Sūtra. “Great Tantra of the Primordial Buddha’ = Ādi-buddha-mahā-tantra; Tên khác là Kāla- cakra-tantra, The “Tantra on the Wheel of Time (Đát-đặt-la trên bánh pháp thời gian) (xem LP p.185. n.19.) “Heap of Noble Jewels Sūtra” = Ārya-Ratnakūa Sūtra (Ngôi báu chánh pháp)

Kāśyapa Request Sūtra” (“Ca-diếp sở vấn kinh”) = Kāśyapa-parivarta Sūtra

Letter to a Friend” (“Lá thư gửi người bạn”) = Suhllekha, by Nāgārjuna (ngài Long Thọ)

Meeting of Father and Son Sūtra” (“Kinh về sự gặp gỡ giữa cha và con”) = Pitā-putra-saāgama Sūtra, “Middle Way Dependent Arising’ = Madhyamaka-pratītyasautpāda (Con đường Trung đạo duyên-khởi) Long Thọ “Moon Lamp Sūtra’ = Candra-pradīpa Sūtra (Kinh “Nguyệt đăng tam muội” hoặc “Ánh sáng mặt trăng”)

Noble Collection’ (“Tuyển tập thánh pháp”) = Ārya-ratnagua-samcaya-gāthā; Tên đầy đủ “Noble Collection of Songs on the Precious Qualities (of the Perfection of Wisdom) “Tuyển tập các bài hát về phẩm chất cao quý (trí tuệ hoàn hảo)”- một trong những kinh điển thời kỳ đầu nói về trí tuệ bậc thánh.

Noble Sūtra Requested by Brahmā” (“Phạm thiên sở vấn kinh”) = Ārya-brahma-paripcchā Sūtra

Noble Ten Stages Sūtra’ (“Kinh mười giai đoạn thánh”) = Ārya-Daśabhūmika Sūtra

Ornament of Clear Realization” (“Hiện quán trang nghiêm Luận”) = Abhisamayālakāra, Asaṅga, giảng luận về Bát-nhã Ba-la-mật đa của Bồ-tát Di-Lặc (Maitreya)

Ornament of Mahāyāna Sūtras” (“Đại thừa kinh trang nghiêm luận”) = Mahāyāna-sūtrālamkāra, của Asaṅga lấy nguồn cảm hứng từ Bồ-tát Di-Lặc (Maitreya) (=MSA)

Ornament of Mañjuśrī’s Buddha-Field Sūtra” (“Văn thù Sư Lợi Bồ-tát trong kinh Phật”) = Mañjuśrī-buddha-kśetrālakāra Sūtra

Perfection of Wisdom in Sūtra 8,000 Lines” (“Kinh trí tuệ hoàn hảo 8.000 hàng”) = Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā Sūtra

Precious Garland” (“Bảo hành vương chính luận”) = Ratnāvalī, or Ratnamālā của ngài Long Thọ (Nāgārjuna) (=RV)

Recollection of the Sublime Dharma Sūtra” (“Tái trùng tu kinh điển Phật”) = *Saddharma-smtyupasthāna Sūtra (Kinh pháp niệm xứ)

Rice Seedling Sūtra” (“Kinh về mầm lúa”) = ālistamba Sūtra; Bản dịch có trong hệ thống kinh điển Đại thừa

Narration of the Realization of Avalokiteśvara” (“Nhận diện Bồ-tát Quán Thế Âm”) = Avalokiteśvara-avadāna

Secrets of the Tathāgata Sūtra” (“Vi diệu của kinh Như Lai tạng”) = Tathāgatācintya-guhya-nirdea Sūtra

Seventy Stanzas on Emptiness” (“Bảy mươi câu kệ tụng về tính không”) = ūnyatā-śaptati of của ngài Long Thọ (Nāgārjuna). David Ross Komito dịch từ tiếng Tây Tạng trong tác phẩm Nagarjuna’s Seventy Stanzas: A Buddhist Psychology of Emptiness (Bảy mươi câu tụng của ngài Long Thọ: tính không theo quan niệm của đạo Phật) (NXB Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1987).

Showing the Indivisible Nature of the Expanse of Phenomena Sūtra” (“Kinh diễn tả về thực tướng không tách biệt của pháp giới”) =Dharmadhātu- praktyasabheda-nirdeśa Sūtra

Stages of the Bodhisattva” (“Các quả vị của chư Bồ-tát”) = Bodhisattva-bhūmi, Asaṅga

Flower-array Sūtra” (“Kinh Hoa nghiêm”) = Gaṇḍavyūha Sūtra, là chương cuối cùng trong “Garland of Buddhas Sūtra’ (“Kinh Tràng hoa của chư Phật”)

Twenty Stanzas” (“Hai mươi câu tụng”) = Viśatika-kārikā, của Vasubandhu

Viradatta Request Sūtra” (“Vô úy thọ sở kinh”) = Viradatta-paripcchā Sūtra

Unwavering Dharmatā Sūtra” (“Kinh thực tính không đổi của các pháp”) = Dharmatā-svabhāva-śūnyatācala-pratisarvaloka Sūtra

White Lotus of Sublime Dharma Sūtra” (“Kinh về những bông sen trắng của chánh pháp”) = Saddharma-puṇḍarīka Sūtra

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/10/2010(Xem: 48440)
11/08/2013(Xem: 43825)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.