Phụ lục 3 Nguồn tài liệu về Phật giáo trên Web

07/05/20212:48 CH(Xem: 3015)
Phụ lục 3 Nguồn tài liệu về Phật giáo trên Web
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
PHẬT ĐIỂN THÔNG DỤNG:
LỐI VÀO TUỆ GIÁC PHẬT
Chủ biên bản dịch tiếng Việt
THÍCH NHẬT TỪ
NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 2021

PHỤ LỤC

 

Phụ lục 3

NGUỒN TÀI LIỆU VỀ PHẬT GIÁO TRÊN WEB

 

 

Nguồn tài liệu tổng quát

Thông tin về Phật giáohệ thống đào tạo: – Bao gồm thư viện điện tử (e-Library), danh bạ Phật giáo toàn cầu (http://www.buddhanet.info/wbd) và nguồn tư liệu âm thanh (audio resources).

DharmaNet: – bao gồm: trung tâm học thuậthệ thống Phật giáo.

LinksPitaka: http://www.pitaka.ch/intro.htm

Nguồn tư liệu chung và liên hệ với Phật giáo: http://www.academicinfo.net/buddhismmeta.html

Văn tự thiêng liêng: http://www.sacred-texts.com/bud/index.htm - bao gồm các bản dịch.

Nghệ thuật và kiến trúc Phật giáo: http://kaladarshan.arts.ohio-state.edu

Dự án thế giới Dunhuang: http://idp.bl.uk/pages/education_links.a4d

Từ điển Phật học trực tuyến: http://www.buddhism-dict.net/ddb

Từ điển Phật học (Buddhist Dictionary)- Sổ tay các thuật ngữGiáo pháp Phật học (Manual of Buddhist Terms and Doctrines), của Nyanatiloka Mahathera: http://www.buddhanet.net/budsas/ebud/bud-dict/dic_idx.htm

Thượng tọa bộ (Theravāda Buddhism)

Truy cập tại: http://www.accesstoinsight.org/index.html -bao gồm: các bản dịch từ kinh điển tiếng Sanskrit, những giáo huấn từ các vị thầy Thái Lan ẩn tu trong rừng, ấn phẩm xuất bản của Phật giáo.

Ấn phẩm xuất bản, Tích Lan (Sri Lanka) - tải phần “Wheel’ booklets và các ấn phẩm khác.

Cộng đồng học thuật tiếng Sanskrit:  cho những yêu cầu các bản dịch của văn tự Thượng toạn bộ.

Phật sự và những ấn phẩm của Thượng tọa P.A.Payutto: http://www.buddhanet.net/cmdsg/payutto.htm tài liệu bằng bản mềm (ebooks). Các ấn phẩm dịch của Robon Moore xem:

http://www.buddhistteachings.org/buddhadhamma-translations-2

Ấn phẩm dành cho tụng kinh- Hội đồng trị sự Phật giáo Thượng tọa bộ Tây Úc (The Buddhist Society of Western Australia Theravāda), truy cập: http://www.budsas.org/ebud/chant-bswa/chantbook.htm

Ấn phẩm thực pháp (Forest Dhamma Books), tải tại http://www.forestdhammabooks.com

Nội tại trong tu tập thiền (Insight Meditation Society), Massachusetts: http://www.dharma.org

The Bhāvanā Society: http://www.bhavanasociety.org

Ấn phẩm của hội đồng Phật giáo ẩn cư (Forest Sangha Publications): http://forestsanghapublications.org/

Phật giáo Đại thừa, đặc biệt các văn tự

Các bản dịch của Phật giáo Đại thừa từ tiếng Trung và tiếng Nhật: http://www.bdk.or.jp/bdk/digitaldl.html

Kinh điển Đại thừa bằng tiếng Anh: http://www4.bayarea.net/~mtlee

Kinh điển Phật giáo: http://www.buddhism.org/Sutras

Pháp giới hội đồng Phật giáo: http://www.drba.org/dharma

Kinh điển-mật điển Phật giáo bằng tiếng Sanskrit: http://www.sutrasmantras.info/sutra0.html

Thuật ngữ tôn giáo trực tuyến dành cho dịch thuật: http://virtualreligion.net/vri/buddha.html

Phật giáo Đại thừa tại Đông Á

The Zensite (trường phái thiền): - academic essays etc. on Zen (các bài luận về Thiền Phật giáo, vv).

Portland Zen Community- Primary Zen Texts (Cộng đồng thiền tại Ba Lan-Bài viết chính về thiền) http://www.io.com/%7Esnewton/zen/primary-texts.html

Links Pitaka- Jodo-Shinshu: http://www.pitaka.ch/indxshin.htm

Thich Nhat Hanh’s Community of Mindful Living (Cộng đồng sống trong chánh niệm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh):

 http://www.iamhome.org/oi.html

Amida Net: http://www12.canvas.ne.jp/horai

Nichiren Shū: http://www.nichiren-shu.org/

Sōka Gakkai International USA: http://www.sgi-usa.org/

Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism)

The Berzin Archives: http://www.berzinarchives.com/web/en/index.html. A vast site including several e-books and covering many aspects of Tibetan Buddhism, by Gelukpa scholar Alexander Berzin (Trang mạng bao gồm nhiều ấn phẩm về nhiều khía cạnh của Phật giáo Tây Tạng của học giả Alexander Berzin).

The Tibetan and Himalayan Library (Thư viện điện tử Tây TạngHoàng Liên Sơn): http://www.thlib.org/about/wiki/guide%20to%20thdl%20resources.htm1

Tibetan Buddhist Chanting - Shar Gan-Ri Ma (Các bài tụng kinh của Tây Tạng_: http://www.youtube.com/watch?v=WaFUS4HVpGg

Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition (Gelukpa) (Nền tảng duy trì truyền thống Phật giáo Đại thừa)

http://www.fpmt.org/teachings/default.asp and -Lama Yeshe Wisdom Archive: http://www.lamayeshe.com/index.php

Kagyu Samye Ling Tibetan Centre (Trung tâm Kagyu Samye Ling của Tây Tạng): (Kagyupa)

Shambhala Sun Online (Trang mạng của Shambhala): (Kagyupa) Buddhist-oriented newspaper/magazine.

Dzogchen Center (Trung tâm Dzogchen): http://www.dzogchen.org/

Các tạp chí mạng miễn phí và các văn tự (bằng files) của các tạp chí xuất ấn phẩm (Free online journals and e-texts of print journals)

Philosophy East and West, Japanese Journal of Religious Studies , Jour­nal of Oriental Studies, and Hsi Lai Journal of Humanistic Bud­dhism – on website of the National Taiwan University, Center for Buddhist Studies (Triết lý Phương Đông và Tây, Tạp chí Nhật bản về những nghiên cứu tôn giáo, tạp chí về định hướng nghiên cứu và tạp chí His Lai về Phật giáo trong phương diện nhân sinh): http://ccbs.ntu.edu.tw/FULLTEXT/e-journal.htm. There are also selections from a range of other journals are at (nhiều phương diện được lựa chọn từ các tạp chí khác): http://ccbs.ntu.edu.tw/DBLM/pg2-En/pg2_index_2.htm

Journal of Buddhist Ethics (Tạp chí đạo đức Phật giáo): http://blogs.dickinson.edu/buddhistethics/

Journal of Global Buddhism (Tạp chí Phật giáo toàn cầu)

 http://www.globalbuddhism.org

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
25/07/2011(Xem: 110007)
10/10/2010(Xem: 106204)
10/10/2010(Xem: 108612)
10/08/2010(Xem: 111492)
08/08/2010(Xem: 117093)
21/03/2015(Xem: 21896)
27/10/2012(Xem: 65158)
09/09/2017(Xem: 10894)
02/09/2019(Xem: 7766)
09/04/2016(Xem: 13894)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.