Ánh Sáng Của Tuệ

05/05/20224:21 SA(Xem: 4343)
Ánh Sáng Của Tuệ

ÁNH SÁNG CỦA TUỆ
Bản Việt ngữ: Bhikkhu Abhikusala – Siêu Thiện
Hiệu đính: Bhikkhu Ñāṇāloka (sư Thanh Minh)
Hướng dẫn: Maggabujjhano – Thầy Ngộ Đạo

 Ánh Sáng Của Tuệ

PDF icon (4)Ánh Sáng Của Tuệ

NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMĀSAMBUDDHASSA
THÀNH KÍNH ĐẢNH LỄ ĐỨC THẾ TÔN, BẬC ỨNG CÚNG, ĐẤNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC


Lời Nói Đầu Của Người Biên Soạn


Chủ ý ban đầu là chỉ biên soạn hai thời pháp đã ghi âm của Pa Auk Tawya Sayadaw thuyết ở Yangon vào tháng 5, năm 1995: một là về ‘Giới Nghiệp Xứ’ (Dhātu Kammaṭṭhāna) và một chủ đề khác là về ‘Tu Tiến Bất Tịnh’ (Asubha Bhāvanā). Tuy nhiên, do một vài tình huống sau đó việc lựa chọn được thêm vào từ những thời thuyết pháp khác đã ghi âm và được dùng trong tu viện Pa Auk. Cho nên, bây giờ việc biên soạn là 20 bài ghi âm thay vì 2 bài. Trong những cuốn băng ghi âm này một số được chuyển ngữ đầy đủ, còn những phần khác thì chỉ trích dẫn.

Những cuốn băng đã chuyển ngữ là những thời pháp theo Mahā Gopalaka Sutta (từ cuốn băng số 12-22, 24, 28, 29); và một thời thuyết về Ānāpānasati Sutta (cuốn băng số 24). Những thời thuyết đó đã chuyển ngữ một phần hay chỉ trích dẫn từ Sunita Thera Apadana (cuốn băng số 2), Hatthipāla Jataka (cuốn băng số 2), Natha Sutta (cuốn băng số 1), Ānāpānasati Sutta (cuốn băng số 2) và Assaji Sutta (cuốn băng số 2). Việc chuyển ngữ này hầu hết được thực hiện bởi Đại đức Candima, còn một số khác được thực hiện bởi Đại đức Nanagavesaka..

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 188948)
01/04/2012(Xem: 34454)
08/11/2018(Xem: 13373)
08/02/2015(Xem: 51500)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.