A La Hán, Phật Và Bồ Tát

18/02/20224:26 SA(Xem: 8132)
A La Hán, Phật Và Bồ Tát
A LA HÁN, PHẬT VÀ BỒ TÁT
Tỳ Khưu Bodhi
Chuyển ngữ: Dhamma Paññā
(Phật Giáo Theravada Viet Nam)

Phật Bồ Tát và A La Hán

LỜI GIỚI THIỆU CỦA NGƯỜI DỊCH

Tỳ Kheo Bodhi sinh năm 1944 tại Brooklyn, NewYork. Ngài là một học giả Phật giáo uyên thâm nổi tiếng khắp thế giới qua các công trình dịch thuật và sáng tác của Ngài.

Vào lứa tuổi 20, Ngài đã yêu thích tìm hiểu đạo Phật. Sau khi hoàn tất học vị Tiến sĩ Triết học tại Hoa Kỳ năm 1972, Ngài du hành đến Sri Lanka và thọ giới Sa di, và năm 1973  Ngài thọ giới Tỳ Kheo với vị bổn sư là Cố Hòa Thượng Ananda Matreya, một vị cao tăng thuộc hàng ngũ lãnh đạo Phật giáo đương thời. Năm 1984, Ngài được đề cử làm Chủ bút của Hội Xuất Bản Kinh Sách Phật Giáo (Buddhist Publication Society ) của Sri Lanka, và năm 1988 là Chủ tịch của Hội này.

Tỳ Kheo Bodhi vừa là Chủ bút, tác giả và dịch giả của nhiều kinh sách Phật giáo, quan trọng nhất là bộ Trung Bộ Kinh ( Middle Length Discourses ) đựơc dịch từ tiếng Pali sang Anh Ngữ (đồng dịch giả với Tỳ Kheo Nanamoli, năm 1999), và Tương Ưng Bộ Kinh (Connected Discourses of the Buddha ) và Lời Phật Dạy (2005)( In the Buddha’s Words).

Năm 2000, ngài đã đọc bài diễn văn quan trọng tại đại lễ Phật Đản (Vesak) chính thức đầu tiên do Liên Hiệp Quốc tổ chức. Hiện nay, ngài cư ngụ tại Tu viện Chuang Yen Monastery (Hoa Kỳ), giảng dạy Phật pháp tại đây và tại Tu viện Bodhi.  Ngài cũng  là Chủ tịch của Hội Yin Shun Foundation.

MỤC LỤC
1. A-la-hán, Phật Và Bồ Tát – Lời Giới Thiệu Của Người Dịch
2. Chương 1 – Hai Lý Tưởng Phật Giáo Cạnh Tranh Nhau
3. Chương 2 – Đức Phật Như Một Lý Tưởng Để Hướng Đến
4. Chương 3 – Quan Điểm Của Kinh Tạng Nguyên Thủy
5. Chương 4 – Làm Thế Nào Để Phân Biệt Đức Phật Với Các Vị A-la-hán Khác
6. Chương 5 – Vấn Đề Bồ Tát
7. Chương 6 – Sự Chuyển Tiếp Đến Việc Phát Triển Trọn Vẹn  Khái Niệm Bồ Tát Đạo
8. Chương 7 – Sự Xuất Hiện Của Tông Phái Đại Thừa Như Là Bồ Tát Thừa
9. Chương 8 – Phá Bỏ Khuôn Mẫu Cố Định Xưa Cũ
10. Chương 9 – Để Tiến Đến Việc Hoà Hợp Lành Mạnh Của Cả Hai Thừa




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 188948)
01/04/2012(Xem: 34455)
08/11/2018(Xem: 13373)
08/02/2015(Xem: 51500)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.