Mục Lục

06/01/201212:00 SA(Xem: 11845)
Mục Lục

NHỮNG ĐIỀU ĐỨC PHẬT ĐÃ DẠY
Nguyên tác: What The Buddha Taught
H.T Tiến Sĩ Walpola Rahula
Người dịch: Lê Kim Kha 
Nhà xuất bản: Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh 2011

Mục Lục

Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn 13
Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville 14
Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula 17
Lời của người dịch 21
Bản Viết Tắt 27
Đức Phật 29
Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương:

CHƯƠNG I
Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo

Con ngườithượng đẳngCon người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dungPhật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô íchThái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên 31
CHƯƠNG II
TỨ DIỆU ĐẾ

Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ)
Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn ─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─ Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không? 52
CHƯƠNG III
Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya

(Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ)
Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồiBản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─ Chết là gì? ─ Tái sinh là gì? 72
CHƯƠNG IV
Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha

(Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ)
Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữChân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bànChân Lý Tuyệt ĐốiChân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─ Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu 81
CHƯƠNG V
Diệu Đế Thứ Tư: Magga

(Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ)
Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh ĐạoTừ biTrí tuệHành vi Đạo Đức – Nguyên tắc về tâm – Trí tuệ – Hai loại của sự Hiểu biết – Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế? 96
CHƯƠNG VI
Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta)

Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng ĐếLinh hồn: Tự vệ hay Tự thủ ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên KhởiVấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầmĐức Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức PhậtÝ tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định 107
CHƯƠNG VII
‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana)

Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ) ─ ‘Thiền’ quán về Hơi thởChánh Niệm trong sinh hoạt đời sống ─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─ ‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ 134
CHƯƠNG VIII
Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay

Những quan điểm sai lầmĐạo Phật cho tất cả mọi ngườiĐạo Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đìnhxã hội ─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo Đói: Nguyên nhân Tội phạmTiến bộ về vật chấttinh thần ─ Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo 149
CHƯƠNG IX
Một Số Kinh Quan Trọng

(do tác giả dịch)
─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta) 169
─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta) 174
Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý” 178
Kinh Từ Bi (Metta-sutta) 195
Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta) 198
─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta) 201
─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta) 213
─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não
(Sabbàsava-sutta) 220
Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng
Chánh Niệm” 233
─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh
“Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta) 250
CHƯƠNG X
Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy

─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy 254
Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali .257
─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata) 258
─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata) 262
─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka) 263
─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy”
(của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson) 264
─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…) 272
Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo &
nghiên cứu Phật học 285
─ Về Người Dịch 287

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/10/2013(Xem: 8030)
09/11/2010(Xem: 76422)
09/11/2010(Xem: 62006)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.