Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

21/11/20163:55 CH(Xem: 15816)
Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

ĐẠI CƯƠNG
LỊCH SỬ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

A Concise History Of Buddhism
Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati)
Tỳ-kheo Thiện Minh chuyển dịch
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh
Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới


MỤC LỤC

Lời giới thiệu
Tác Giả
Cách phát âm chữ Phạn
Lời tựa

PHẦN I - PHẬT GIÁOẤN ĐỘ

1. Bối cảnh Ấn Độ cổ đại - Tiền sử Phật giáo
     Nền văn minh lưu vực sông Indus
     Văn hóa Vêđa
2. Đức Phật
3. Lời dạy của Đức Phật
     Các bậc hiểu biết
     Tuệ giác của Đức Phật
4. Đường Giác ngộ
     Giới (śīla)
     Định (samādhi)
     Các nhân tố giác ngộ (bodhyaṅgas)
     Mục tiêu
5. Tăng già đầu tiên
6. Các đại hội
    Đại hội thứ nhất
    Đại hội thứ hai
    Các đại hội khác
7. Sự phát triển của Tăng già (cho tới TK I trước CN)
    Tổ chức của Tăng già
    Trú xứ của Tăng già
    Những phát triển về việc hành đạo
    Những ảnh hưởng chính trị - sự bảo trợ và việc ngược đãi của nhà nước
8. Các trường phái Phật giáo
    Bối cảnh việc hình thành các trường phái Phật giáo
    Các trường phái ngoài Đại thừa
9. Tam tạng kinh điển - Phật giáo chính truyền
    Luật tạng
    Cấu trúc của kinh tạng (sūtra piṭaka)
10. Vi diệu pháp (Abhidharma)
     Định nghĩa
     Nguồn gốc và bối cảnh
    Khía cạnh văn học
    Các sách thuộc bộ Luận tạng của Theravāda
    Các sách thuộc bộ Luận tạng của Sarvāstivādin
11. Nguồn gốc của Đại thừa
12. Các kinh Đại thừa - kinh điển mới
Nguồn gốc
Kinh Bát nhã ba la mật đa (prajñāpāramitā sūtra)
Kinh Diệu pháp liên hoa (Saddharma-puṇḍarīka sūtra hay lotus sūtra)
Kinh Sukhāvatī-vyūha sūtra


Kinh Vimalakīrti-nirdeśa
Các kinh Samādhi
Các kinh Sám hối
Kinh Buddhāvataỵsaka (hay avataỵsaka)
Các kinh Duy thức
Các kinh Tathāgatagarbha
Các tuyển tập Kinh
Các kinh về Luân hồi
Các kinh về "Giới luật"
Các kinh về các Nhân vật
13. Lý tưởng siêu nhiên mới: vị Bồ tát
    Con đường Bồ tát
14. Các trường phái Đại thừa (I) - Trường phái Madhyamaka
15. Các trường phái Đại thừa (II) - Trường phái Yogācārin
     Học thuyết Ba bản tính
     Việc thực hành của Yogācārin
     Kết luận về các trường phái Đại thừa
16. Học thuyết Tathāgatagarbha
17. Phái Tantra và Phật giáo Mật tông
18. Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ
PHẦN II- PHẬT GIÁO Ở NGOÀI ẤN ĐỘ
19. Phật giáo ở Sri Lanka
20. Phật giáo ở Đông Nam Á
     Miến Điện
     Căm Bốt
     Thái Lan
     Việt Nam
     Inđônêxia
21. Phật giáo tại Trung Á và Kashmir
22. Phật giáoTrung Quốc
     Các trường phái Ấn Độ ở Trung Hoa
     Các trường phái Phật giáo - Bản gốc Trung Hoa:
     Thiên thai, Hoa nghiêm, Thiền, Tịnh độ
     Giai đoạn cuối của Phật giáo Trung Hoa
23. Phật giáoTriều Tiên
24. Phật giáoNhật Bản
     Các hình thức Phật giáo Nhật Bản
25. Phật giáoTây Tạng
     Thời kỳ truyền đạo đầu tiên
     Thời kỳ truyền đạo lần thứ hai
     Các dòng Phật giáo Tây Tạng
26. Phật giáoMông Cổ
27. Phật giáo ở Nêpal
28. Phật giáo ở Ba Tư
Chú thích

(http://www.budsas.org/uni/u-lichsupg/lspg00.htm)

Đọc thêm:
Lược Sử Phật Giáo (Edward Conze Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải)
Lược Sử Phật Giáo - Võ Quang Nhân (Làng Đậu)
Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt trọn bộ (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
02/10/2012(Xem: 32528)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.