Các Bản Dịch Từ Kho Dữ Liệu Bộ Ngoại Giao Mỹ ...

22/07/201312:00 SA(Xem: 27291)
Các Bản Dịch Từ Kho Dữ Liệu Bộ Ngoại Giao Mỹ ...

CÁC BẢN DỊCH
TỪ KHO DỮ LIỆU BỘ NGOẠI GIAO,
BỘ QUỐC PHÒNG, CƠ QUAN TÌNH BÁO TRUNG ƯƠNG &
CÁC NGUỒN KHÁC

frus-logo_02
Lời Ban Biên Tập: Nhằm mục đích góp phần giúp thế hệ trẻ Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại biết rõ lịch sử Việt Nam trong năm 1963 xảy ra như thế nào và nhất là để có nhận thức sâu sắc hơn về điều mà dân tộc đã khẳng định: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”. Cho nên chúng tôi lưu trữ vào Thư Viện Hoa Sen CÁC BẢN DỊCH TỪ KHO DỮ LIỆU BỘ NGOẠI GIAO, BỘ QUỐC PHÒNG, CƠ QUAN TÌNH BÁO TRUNG ƯƠNG & CÁC NGUỒN KHÁC đã giải mật. Các tư liệu này có liên quan đến sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Sự việc này chắc chắn sẽ có những ý kiến ủng hộ và chống đối, nhưng lịch sử vẫn là lịch sử. Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ nhà văn Cư sĩ Nguyên Giác, Cư sĩ Nguyễn Kha, và Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Publications đã gửi tặng các phiên bản vi tính điện tử và trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước.


TEXT (links để truy cập bài viết trong Thư Viện Hoa Sen)

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-135_4-18757_5-50_6-1_17-91_14-1_15-1/cac-ban-dich-tu-kho-du-lieu-bo-ngoai-giao-my-va-cac-nguon-khac.html

CHƯƠNG I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO NĂM 1963 CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

01- CÁC ĐIỆN VĂN TRAO ĐỔI GIỮA HUẾ SÀI GÒN VÀ WASHINGTON.. (Thiện Tri Thức Pub)

02- CIA BÁO CÁO TỔNG THỐNG MỸ VỀ CUỘC THẢM SÁT HUẾ 1963 (Nguyên Giác dịch)

03- TẤN CÔNG HÓA HỌC Ở HUẾ (Tâm Diệu dịch)

04- CHIẾN DỊCH TỔNG TẤN CÔNG CÁC CHÙA ĐÊM 20-8-1963 VÀ CÁC HỆ QUẢ (Nguyên Giác dịch)

05- CUỘC TẤN CÔNG CÁC CHÙA ĐÊM 20-8-1963 (Trần Văn Đôn)

06- CIA: CUỘC NÓI CHUYỆN BÍ MẬT CỦA TƯỚNG TRẦN VĂN ĐÔN (Nguyên Giác dịch)

07- ĐIỆN VĂN 243 TỐI MẬT NGÀY 24/8/1963 (Nguyên Giác dịch)

08- ĐIỆN VĂN 274: CHIẾN DỊCH TẤN CÔNG CHÙA (Nguyên Giác dịch)

09- BẢN PHÚC TRÌNH CỦA PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC (Tâm Diệu dịch)

10- PHÚC TRÌNH A/5630 ĐÃ KẾT LUẬN NHƯ THẾ NÀO? (Tâm Diệu và Nguyễn Kha)

CHƯƠNG II – TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONG NĂM 1963

01- NHIỀU NGÀN SĨ QUAN VNCH CẢI ĐẠO ĐỂ TIẾN THÂN (Nguyên Giác dịch)

02- BẢN ĐÁNH GIÁ TÌNH BÁO QUỐC GIA ĐẶC BIỆT (Nguyên Giác dịch)

03- NĂM 1962 MỸ ĐÃ THẤY MẤT VIỆT NAM (Nguyên Giác dịch)

04- NGÔ ĐÌNH NHU MUỐN THAY THẾ ÔNG NGÔ ĐÌNH DIỆM LÀM TỔNG THỐNG (Nguyễn Kha dịch)

05- NGÔ ĐÌNH NHU THƯƠNG THUYẾT VỚI HÀ NỘI (Nguyên Giác dịch)

06- ĐIỆN VĂN 68 NGÀY 6-9-1963 (Nguyên Giác dịch)

07- MỸ: LÍNH VÀ DÂN VIỆT NAM PHẨN NỘ (Nguyên Giác dịch)

08- ĐIỆN VĂN 118: THÂN PHỤ VÀ THÂN MẪU BÀ NHU KÊU GỌI LẬT ĐỔ NHÀ NGÔ (Nguyên Giác dịch)

09- BỘ TRƯỞNG MCNAMARA VIẾT TỪ SÀI GÒN: DIỆM-NHU ĐÀN ÁP TOÀN DÂN (Nguyên Giác dịch)

10- VUA LÊ NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÚA TRỊNH NGÔ ĐÌNH NHU (Nguyễn Kha dịch)

11- MỸ ĐÃ THẤY MẤT NAM VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1961 (Nguyên Giác dịch)

12- ÁP LỰC GIỜ CHÓT CỦA MỸ ĐÒI HỦY BỎ CUỘC LẬT ĐỔ NHÀ NGÔ (Nguyên Giác dịch)

CHƯƠNG III – VÀI TÀI LIỆU TỔNG HỢP

01- THÍCH TRÍ QUANG & MỤC TIÊU CHÍNH TRỊ PHẬT GIÁO TẠI NAM VIỆT NAM (Nguyên Giác dịch)

02- CHÍNH QUYỀN JOHNSON NHÌN LẠI BIẾN CỐ 1-11-1963 (Nguyên Giác dịch)

03- THE PENTAGON PAPERS: BIẾN ĐỘNG PHẬT GIÁO Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963 (Nguyên Giác dịch)

04- PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CHÍNH BIẾN 1-11-1963 (Tâm Diệu giới thiệu)





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/09/2010(Xem: 46864)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.