Mục Lục

11/05/201112:00 SA(Xem: 8626)
Mục Lục


THẦN TĂNG THIÊN TRÚC
 
Thích Hằng Đạt

MỤC LỤC

Phần I.

1. Tôn giả Nhiếp Ma Đằng (Kasyapa-Matanga, Ca Diếp Ma Đằng). 
2. Tôn giả Trúc Pháp Lan (Dharmaraksa). 
3. Ngài An Thế Cao (Parthamasiris). 
Ý nghĩa của kinh An Ban Thủ Ý
4. Ngài Chi Lâu Ca Sấm (Lokaraksa), nhà dịch giả kinh điển Đại Thừa
5. Ngài Đàm Kha Ca La (Dharmakala). 
6. Ngài Khương Tăng Khải. 
7. Ngài Đàm Đế hay Đàm Vô Đế (Dharmasatya). 
8. Ngài Khương Tăng Hội
9. Chi Cương Lương Tiếp
10. Ma Ha Kỳ Vực (Mahajivaka). 
11. Chi Khiêm
12. Ngài Duy Đề Nan (Vighna). 
13. Ngài Bạch Thi Lê Mật Đa La (Srimitra). 
14. Ngài Trúc Pháp Hộ

Phần II.

15. Ngài Phật Đồ Trừng, hưng long Phật pháp
Những vị đại đệ tử của ngài Phật Đồ Trừng
A/ Ngài Phật Điều. 
B/ Ngài Đạo An, lập nền tảng vững chắc cho Phật giáo Trung Quốc
I/ Ngài Huệ Viễn. Sơ tổ tông Tịnh Độ
II/ Huệ Trì
III/ Huệ Vinh. 
IV/ Huệ Sung. 
V/ Đàm Dực. 
VI/ Pháp Ngộ. 
VII/ Đàm Huy
VIII/ Đạo Lập. 
C. Ngài Trúc Pháp Nhã
D. Ngài Tăng Lãng tại núi Thái Sơn, hưng khởi Phật giáoSơn Đông

Phần III.

16. Ngài Tăng Già Đề Bà (Sanghadeva). 
17. Ngài Đàm Ma Nan Đề (Dharmanandi). 
18. Ngài Ti Ma La Xoa (Vimalaksas). 
19. Ngài Phật Đà Da Xá (Buddhayasas). 
20. Ngài Cưu Ma La Thập (Kumarajiva). 
Môn đệ của ngài Cưu Ma La Thập
Ngài Đạo Sanh, thuyết đốn ngộ
B. Thầy Tăng Triệu, nhà lý giải tư tưởng Bát Nhã
C. Tăng Duệ, Giáo Tướng Hình Thể Phân Tích Nguyên Thủy
D. Thầy Đạo Dung
E. Thầy Đàm Ảnh
G. Thầy Đạo Hằng và Đạo Tiêu. 

Phần IV.

21. Ngài Phật Đà Bạt Đà La (Buddhadhadra). 
22. Ngài Phất Nhã Đa La ( Punyatara). 
23. Ngài Đàm Ma Lưu Chi (Dharmaruci). 
24. Ngài Đàm Vô Sấm (Dharmaraksa). 
25. Ngài Tăng Già Bạt Trừng (Sanghabhata, dịch là Chúng Hiện). 
26. Ngài Đàm Ma Da Xá (Dharmayasas). 
27. Ngài Cầu Na Bạt Ma (Gunavarman). 
28. Ngài Cầu Na Bạt Đà La (Gunabhadra). 
29. Ngài Tăng Già Bạt Ma (Sanghavarman). 
30. Ngài Đàm Ma Mật Đa (Pháp Tú). 
31. Ngài Phật Đà La (Buddhajiva, dịch là Giác Thọ). 


32. Ngài Phù Đà Bạt Ma (Buddhavarman, dịch là Giác Khải). 
33. Ngài Cương Lương Da Xá (Kalayasas). 
34. Ngài Tăng Già Đa La (Chúng Tế). 
35. Ngài Mạn Đà La Tiên (Mandra, dịch là Hoằng Nhược). 
36. Ngài Tu Bồ Đề (Subhuti, dịch là Thiện Kiết). 
37. Ngài Tăng Già Bà La (Sanghabhadra). 
38. Ngài Nguyệt Bà Thủ Na (Udasunya, dịch là Cao Không). 
39. Ngài Đàm Ma Lưu Chi (Dharmaruci). 
40. Bồ Đề Lưu Chi (Bodhiruci). 
41. Tam tạng pháp sư Lặc Na Ma Đề (Ratnamati, dịch là Bảo Hỷ). 
42. Tam tạng pháp sư Phật Đà Phiến Đa
43. Ngài Cù Đàm Bát Nhã Lưu Chi
44. Ngài Chân Đế (Paramatha). 

Phần V.

45. Ngài Na Liên Đề Lê Da Xá (Narendrayasas, dịch là Tôn Xưng). 
46. Ngài Xà Na Quật Đa (Jnanagunta). 
47. Ngài Đạt Ma Cấp Đa (Dharmagupta, dịch là Pháp Mật). 
48. Ngài Xà Đề Tư Na. 
49. Ngài Ba La Pha Ca La Mật Đa La (Prabhakaramitra). 
50. Tam tạng pháp sư Na Đề (Punyopaya, dịch là Phước Sanh). 
51. Ngài Nhã Na Bạt Đà La (Jnanabhadra, dịch là Trí Hiền). 
52. Ngài Phật Đà Đa La (Buddhatrata, dịch là Giác Cứu). 
53. Ngài Phật Đà Ba Lợi (Buddhapali, dịch là Giác Hộ). 
54. Ngài Già Phạm Đạt Ma (Bhagavaddharma, dịch là Tôn Pháp). 
55. Ngài Di Đà Sơn (Mitrasanata, dịch là Tịch Hữu). 
56. Ngài A Di Chân Na (Ratnacinta, dịch là Bảo Tư Duy). 
57. Ngài A Địa Cù Đa (Atigupta, dịch là Vô Cực Cao). 
58. Ngài Bát Lật Mật Đế (Pramiti, dịch là Cực Lượng). 
59. Ngài Thật Xoa Nan Đà (Siksamanda, dịch là Học Hỷ). 
60. Ngài Địa Bà Ha La (Divakara, dịch là Nhật Chiếu). 
61. Ngài Đề Vân Bát Nhã (Devaprajna, dịch là Thiên Trí). 
62. Ngài Thi La Đạt Ma (Siladharma, dịch là Giới Pháp). 
63. Ngài Bạt Nhật La Bồ Đề (Vajrabodhi, dịch là Kim Cang Trí). 
64. Tam tạng pháp sư A Mục Khư Bạt Chiết La (Amonghavajra, dịch là Bất Không Kim Cang
65. Tam tạng pháp sư Thú Bà Yết La Tăng Ha (Subhakarasimha, dịch là Thiện Vô Úy). 
66. Ngài Bát Lặt Nhã (Trí Huệ). 
67. Ngài Liên Hoa
68. Ngài Mâu Ni Thất Lợi (Munisri, dịch là Tịch Mặc). 
69. Ngài Mãn Nguyệt (Purnasoma). 
 

Tạo bài viết
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…