Mục Lục

11/05/201112:00 SA(Xem: 8306)
Mục Lục


THẦN TĂNG THIÊN TRÚC
 
Thích Hằng Đạt

MỤC LỤC

Phần I.

1. Tôn giả Nhiếp Ma Đằng (Kasyapa-Matanga, Ca Diếp Ma Đằng). 
2. Tôn giả Trúc Pháp Lan (Dharmaraksa). 
3. Ngài An Thế Cao (Parthamasiris). 
Ý nghĩa của kinh An Ban Thủ Ý
4. Ngài Chi Lâu Ca Sấm (Lokaraksa), nhà dịch giả kinh điển Đại Thừa
5. Ngài Đàm Kha Ca La (Dharmakala). 
6. Ngài Khương Tăng Khải. 
7. Ngài Đàm Đế hay Đàm Vô Đế (Dharmasatya). 
8. Ngài Khương Tăng Hội
9. Chi Cương Lương Tiếp
10. Ma Ha Kỳ Vực (Mahajivaka). 
11. Chi Khiêm
12. Ngài Duy Đề Nan (Vighna). 
13. Ngài Bạch Thi Lê Mật Đa La (Srimitra). 
14. Ngài Trúc Pháp Hộ

Phần II.

15. Ngài Phật Đồ Trừng, hưng long Phật pháp
Những vị đại đệ tử của ngài Phật Đồ Trừng
A/ Ngài Phật Điều. 
B/ Ngài Đạo An, lập nền tảng vững chắc cho Phật giáo Trung Quốc
I/ Ngài Huệ Viễn. Sơ tổ tông Tịnh Độ
II/ Huệ Trì
III/ Huệ Vinh. 
IV/ Huệ Sung. 
V/ Đàm Dực. 
VI/ Pháp Ngộ. 
VII/ Đàm Huy
VIII/ Đạo Lập. 
C. Ngài Trúc Pháp Nhã
D. Ngài Tăng Lãng tại núi Thái Sơn, hưng khởi Phật giáoSơn Đông

Phần III.

16. Ngài Tăng Già Đề Bà (Sanghadeva). 
17. Ngài Đàm Ma Nan Đề (Dharmanandi). 
18. Ngài Ti Ma La Xoa (Vimalaksas). 
19. Ngài Phật Đà Da Xá (Buddhayasas). 
20. Ngài Cưu Ma La Thập (Kumarajiva). 
Môn đệ của ngài Cưu Ma La Thập
Ngài Đạo Sanh, thuyết đốn ngộ
B. Thầy Tăng Triệu, nhà lý giải tư tưởng Bát Nhã
C. Tăng Duệ, Giáo Tướng Hình Thể Phân Tích Nguyên Thủy
D. Thầy Đạo Dung
E. Thầy Đàm Ảnh
G. Thầy Đạo Hằng và Đạo Tiêu. 

Phần IV.

21. Ngài Phật Đà Bạt Đà La (Buddhadhadra). 
22. Ngài Phất Nhã Đa La ( Punyatara). 
23. Ngài Đàm Ma Lưu Chi (Dharmaruci). 
24. Ngài Đàm Vô Sấm (Dharmaraksa). 
25. Ngài Tăng Già Bạt Trừng (Sanghabhata, dịch là Chúng Hiện). 
26. Ngài Đàm Ma Da Xá (Dharmayasas). 
27. Ngài Cầu Na Bạt Ma (Gunavarman). 
28. Ngài Cầu Na Bạt Đà La (Gunabhadra). 
29. Ngài Tăng Già Bạt Ma (Sanghavarman). 
30. Ngài Đàm Ma Mật Đa (Pháp Tú). 
31. Ngài Phật Đà La (Buddhajiva, dịch là Giác Thọ). 


32. Ngài Phù Đà Bạt Ma (Buddhavarman, dịch là Giác Khải). 
33. Ngài Cương Lương Da Xá (Kalayasas). 
34. Ngài Tăng Già Đa La (Chúng Tế). 
35. Ngài Mạn Đà La Tiên (Mandra, dịch là Hoằng Nhược). 
36. Ngài Tu Bồ Đề (Subhuti, dịch là Thiện Kiết). 
37. Ngài Tăng Già Bà La (Sanghabhadra). 
38. Ngài Nguyệt Bà Thủ Na (Udasunya, dịch là Cao Không). 
39. Ngài Đàm Ma Lưu Chi (Dharmaruci). 
40. Bồ Đề Lưu Chi (Bodhiruci). 
41. Tam tạng pháp sư Lặc Na Ma Đề (Ratnamati, dịch là Bảo Hỷ). 
42. Tam tạng pháp sư Phật Đà Phiến Đa
43. Ngài Cù Đàm Bát Nhã Lưu Chi
44. Ngài Chân Đế (Paramatha). 

Phần V.

45. Ngài Na Liên Đề Lê Da Xá (Narendrayasas, dịch là Tôn Xưng). 
46. Ngài Xà Na Quật Đa (Jnanagunta). 
47. Ngài Đạt Ma Cấp Đa (Dharmagupta, dịch là Pháp Mật). 
48. Ngài Xà Đề Tư Na. 
49. Ngài Ba La Pha Ca La Mật Đa La (Prabhakaramitra). 
50. Tam tạng pháp sư Na Đề (Punyopaya, dịch là Phước Sanh). 
51. Ngài Nhã Na Bạt Đà La (Jnanabhadra, dịch là Trí Hiền). 
52. Ngài Phật Đà Đa La (Buddhatrata, dịch là Giác Cứu). 
53. Ngài Phật Đà Ba Lợi (Buddhapali, dịch là Giác Hộ). 
54. Ngài Già Phạm Đạt Ma (Bhagavaddharma, dịch là Tôn Pháp). 
55. Ngài Di Đà Sơn (Mitrasanata, dịch là Tịch Hữu). 
56. Ngài A Di Chân Na (Ratnacinta, dịch là Bảo Tư Duy). 
57. Ngài A Địa Cù Đa (Atigupta, dịch là Vô Cực Cao). 
58. Ngài Bát Lật Mật Đế (Pramiti, dịch là Cực Lượng). 
59. Ngài Thật Xoa Nan Đà (Siksamanda, dịch là Học Hỷ). 
60. Ngài Địa Bà Ha La (Divakara, dịch là Nhật Chiếu). 
61. Ngài Đề Vân Bát Nhã (Devaprajna, dịch là Thiên Trí). 
62. Ngài Thi La Đạt Ma (Siladharma, dịch là Giới Pháp). 
63. Ngài Bạt Nhật La Bồ Đề (Vajrabodhi, dịch là Kim Cang Trí). 
64. Tam tạng pháp sư A Mục Khư Bạt Chiết La (Amonghavajra, dịch là Bất Không Kim Cang
65. Tam tạng pháp sư Thú Bà Yết La Tăng Ha (Subhakarasimha, dịch là Thiện Vô Úy). 
66. Ngài Bát Lặt Nhã (Trí Huệ). 
67. Ngài Liên Hoa
68. Ngài Mâu Ni Thất Lợi (Munisri, dịch là Tịch Mặc). 
69. Ngài Mãn Nguyệt (Purnasoma). 
 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/02/2023(Xem: 4188)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.