Thư Viện Hoa Sen

Vấn đáp về cầu nguyện

10/28/20164:02 PM(View: 12292)
Vấn đáp về cầu nguyện
Ý NGHĨA CỦA CẦU NGUYỆN 
Thích Nhật Từ

Khi cầu nguyện quá nhiều mà nỗi khổ đau vẫn đến, nếu không hiểu nhân quả, người ta sẽ nói Phật ở chùa này không linh hiển, một số người cảm thấy chán nản, số khác mê tín hơn nên có thể vẫy tay chào với đạo Phật. Hướng dẫn người mới vào đạo bằng tín ngưỡngcầu nguyện, người ta dễ làm theo vì đơn giản. Tuy nhiên, tín ngưỡng chỉ là cái vỏ tầm gửi trên thân Bồ-đề của đạo Phật. Đức Phật dạy: “Muốn được đến bờ kia, tức là giải thoát khỏi khổ đau, con đường cần phải thực tập là gieo trồng các căn lành và công đức”. Đức Phật không dạy chúng ta cầu nguyện suông. Đây là điều khác biệt giữa đạo Phật và các tôn giáo nhất thần và đa thần.

Thực chất, lời cầu nguyện chỉ là chất xúc tác cho các nhân lành được trổ quả sớm hơn dự kiến, không thể thay thế chính nhân và càng không thể giải quyết được các vấn nạn. Do đó, sau khi cầu nguyện, người tu học Phật cần có chương trình hành động cụ thể để biến các ước mơ trở thành hiện thực.

Để hiểu rõ về ý nghĩa, lợi íchhiệu lực của cầu nguyện, kính mời quý đạo hữu 3 nghe pháp thoại ngắn sau:

Bài đọc thêm:
Cầu Nguyện Và Tụng Kinh (Tâm Diệu)



Add a posting
6/22/2025(View: 342)
9/7/2023(View: 3211)
free website cloud based tv menu online azimenu
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.