Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa (The Four Un-preventable)

12/01/201112:00 SA(Xem: 77603)
Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa (The Four Un-preventable)


Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa
(The Four Un-Preventable)

Trong bộ Tạp A Hàm, Anguttara Nikaya, đức Phật có giả ng về bốn hiểm họa mà không ai có thể ngăn ngừa. Đó là bản chất hiểm nguy của tuổi già, của bệnh tật, của sư. chết và hiểm họa phải chịu hậu quả của những hành động bất thiện. Đó là bốn điều mà không ai có thể ngăn ngừa. Chúng ta không thể ngăn ngừa, mà ai khác cũng không thể ngăn ngừạ Trên thế gian ngày nay chúng ta đã thư.c hiện đươ.c nhiều tiến bộ trong lãnh vư.c khoa học và kỹ thuật. Nhưng không có khám phá nào có thể ngăn ngừa bốn hiểm họa ấy. Những vị đã tư. xưng là có phép tắc hay bùa chú cũng không thể làm gì để giúp ta tránh khỏi bốn tai nạn ấy. Những người đã tư. mãn khoe khoang rằng mình có nhiều thần thông, có thể thăng thiên hay độn thổ, cũng không thể làm gì. Đó là bốn hiện tươ.ng mà không ai có thể ngăn ngừa, đức Phật dạy như vậy.

Sư. kiện không thể ngăn ngừa có nghĩa là chắc cha con thế nào chúng ta cũng phải đương đầu với nó. Đức Phật dạy rằng ta phải lấy giáo pháp để tư. bảo vệ, phải thư.c hành giáo pháp để tránh khỏi đau khổ, ưu sầu, rên than và buồn phiền khi lâm vào hoàn cảnh hiểm nguy. Thư.c hành và chứng nghiệm giáo pháp giúp ta tránh hiểm họa. Quý vị hãy cùng sư đọc lên câu kệ :

"Tuổi già, bệnh hoạn, chết chóc, và gánh chịu hậu quả của nghiệp bất thiện. Đó là bốn diều không thể ngăn ngừa."

Không thể ngăn ngừa có nghĩ là thế nào ta cũng phả i găp. Chắc chắn ta phải đương đầu với bản chất thiên nhiên của tuổi già, chắc chắn thế nào cũng phải đau ốm bệnh hoạn, phải chết, và phải gánh chịu hậu quả của những nghiệp bất thiện (akusala kamma) đã tạo. Không thể tránh. Như vậy phải đề phòng bằng cách thư.c hành và phát triển giáo pháp.

Trong cuộc sống, từ thuở lọt lòng mẹ chúng ta luôn đi dần đến tuổi già, bệnh hoạn, và chết. Kinh điển thường ví ta đang đi đến một nơi đầy rắn độc. Có nghĩa là ta đang đi đến tuổi già, đế bệnh hoạn và tư? vong, vốn là những hoàn cảnh nguy hiểm giống như những nơi đầy rắn độc.

Khi phải đi đến một nơi có nhiều rắn độc thì ta phải trang bị khí giới như gậy gộc, thương, giáo v.v.. Chỉ làm như vậy ta mới có thể tư. bảo vệan toàn đi đến nơi đến chốn.

Cùng thế ấy ta cần phải trang bị đầy đủ khí giới phòng khi lâm vào những hiểm họa tuổi già, bệnh hoạn và chết chóc. Khí giới ấy là GIÁO PHÁP. Phải trao dồi và phát triển giáo pháp. Có nên trao dồi và phát triển giáo pháp không? "Bạch ngài, ta cần phảị" Ta không thể tránh khỏi những hiểm họa ấî Chắc chắn phải đương đầu với nó. Vậy, hãy nên trang bị đầy đủ khí cụ .

Ngài Thiền Sư Sayadaw Kundala
(trích trong Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa - Phạm Kim Khánh dịch từ Anh sang Việt) Thích Ca Thiền Viện, CA, USẠ Ấn Hành

WP: Trí Đạt

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
06/08/2017(Xem: 80854)
25/12/2015(Xem: 17621)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :