BA MƯƠI NGÀY THIỀN QUÁN Joseph Goldstein Nguyễn Duy Nhiên Việt dịch Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, Hà Nội 2008
Đây là một quyển sách thực hành, một kim chỉ nam cho những ai muốn học về thiền quán Vipassana. Sách này ghi lại những bài giảng, lời chỉ dẫn của ông Goldstein dành cho một khóa tu ba mươi ngày. Trong đó có cả phần trả lời những thắc mắc, khó khăn do các thiền sinh nêu lên sau mỗi ngày thực tập. Cả khóa tu thiền ba mươi ngày được diễn ra trong sự im lặngtuyệt đối, chỉ trừ phần vấn đáp. Chương trình mỗi ngày gồm cóngồi thiền và đi kinh hành xen kẽ nhau, bắt đầu từ lúc 5 giờ sáng cho đến khuya. Thường thì mỗi khóa như vậy có khoảng từ 50 đến 200 thiền sinh cùng thực tậpvới nhau.
Đạo Phật ngày nay không còn xa lạ với người Âu- Mỹ, từ thế kỷ mười chín nhiều học giả Âu - Mỹ đã đến Myanmar, Sri Lanka để nghiên cứu Phật học, tiêu biểu như: Nanamoli Thera, Franis Stony, Sangarakshita, Henry Steel Olcott… Đạo Phật ở Âu -Mỹ phát triển nhanh và mạnh có lẽ từ khi đức Đạt Lai Lạt Ma tỵ nạn ở Ấn Độ và đi hoằng pháp khắp Âu - Mỹ.
Thật sự ai có chút từ tâm hẳn cũng phải nghẹn thở khi nhìn hình ảnh người cảnh sát da trắng đè gối lên cổ người da đen cho đến chết, mặc lời van xin thảm thiết.
Nguồn gốc của Chủ nghĩa Dân tộc Phật giáo bắt nguồn từ quá khứ, Myanmar đã trở thành thuộc địa nằm dưới sự kiểm soát, cai trị của thực dân đế quốc Anh vào năm 1824. Chính quyền thuộc địa đã rút lại sự hỗ trợ truyền thống của nhà nước đối với các cơ sở tự viện tôn giáo, thúc đẩy giáo dục thế tục, đàn áp các truyền thống Phật giáo và khuyến khích hoạt động truyền giáo của đạo Cơ Đốc.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.