Hội Thảo Khoa Học: Văn Hóa Phật Giáo Xứ Nghệ: Quá Khứ, Hiện Tại Và Tương Lai

13/01/20203:57 CH(Xem: 3963)
Hội Thảo Khoa Học: Văn Hóa Phật Giáo Xứ Nghệ: Quá Khứ, Hiện Tại Và Tương Lai

HỘI THẢO KHOA HỌC:

VĂN HÓA PHẬT GIÁO XỨ NGHỆ:
QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

 

Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ quá khứ, hiện tại và tương laiCuốn sách là kết quả của cuộc Hội thảo khoa học Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, hiện tại và tương lai diễn ra vào tháng 8 năm 2012 tại thành phố Vinh, Nghệ An do Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp với Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức.

Cuộc hội thảo khoa học được tổ chức với mục đích: khảo sát và tập hợp bước đầu các nguồn tài liệu liên quan đến văn hóa xứ Nghệ, phân tích làm rõ các giá trị sử học, triết học, văn hóa học, tôn giáo học của chúng, thống kê những di tích còn có thể thống kê, đi sâu nghiên cứu các di sản văn hóa vật thể, phế tích, kiến trúc, biểu tượng học Phật giáo nói riêng và cơ sở thờ tự nói chung v.v…
Hội thảo gồm 70 tham luận, chia thành bốn chủ đề:
Chủ đề 1: Định vị văn hóa xứ Nghệ và văn hóa Phật giáo xứ Nghệ qua các nguồn tài liệu liên quan; Chủ đề 2: Tương quan giữa di sản văn hóa xứ Nghệ và văn hóa Phật giáo xứ Nghệ trong lịch sử; Chủ đề 3: Phật giáo xứ Nghệ trong lịch sử: nhân vật và công trạng; Chủ đề 4: Xây dựng Phật giáo Nghệ An hiện tại và tương lai.

Nội dung của các tham luận tham gia Hội thảo này là những viên gạch đầu tiên trong việc tìm hiểu tổng thể Phật giáo xứ Nghệ.

Tư liệu đã được xuất bản thành sách do nhà xuất bản Hồng Đức xuất bản.

Sau đây là các bài tham luận đã được Hòa thượng Thích Đồng Bổn Viện chủ Chùa Xá Lợi sưu tập gửi cho Thư Viện Hoa SenQuảng Đức để tùy nghi lưu trữ cùng phổ biến. Chân thành cảm ơn Hòa thượng Thích Đồng Bổn. (TD)

 
Hội thảo Khoa Học “Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ quá khứ, hiện tại và tương lai”

MỤC LỤC
1. DIỄN VĂN KHAI KHAI MẠC HỘI THẢO KHOA HỌC: 
Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, hiện tại và tương lai 7
2. ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC: 
Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, hiện tại và tương lai 10
CHỦ ĐỀ I:
ĐỊNH VỊ VĂN HÓA XỨ NGHỆ VÀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO 
XỨ NGHỆ QUA NGUỒN TƯ LIỆU LIÊN QUAN
3. THS. PHAN THỊ ANH
Dấu ấn của Phật giáo qua văn học dân gian xứ Nghệ 13
4. TS. NGUYỄN MẠNH CƯỜNG – LÊ THỊ VÂN ANH
Hộp Xá lị trong lòng tháp Nhạn (Nam Đàn – Nghệ An) 23
5. BÙI VĂN CHẤT
Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ 30
6. THS. PHẠM THỊ CHUYỀN
Nhìn nhận lại di sản văn hóa Hán Nôm 
tại chùa Cần Linh (Sư Nữ) hiện nay 40
7. CN. PHAN VĂN HÙNG
Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nghệ An qua văn bia cổ 51
8. CHU TRỌNG HUYẾN
Vị thế của Phật giáo trong đời sống văn hóa của cư dân xứ Nghệ 58
9. VU GIA
Người xứ Nghệ và văn hóa Phật giáo 63
10. THS. DƯƠNG THỊ THÙY LINH
Phật giáo trong "không gian thiêng" của người xứ Nghệ 68
11. HT. THÍCH THIỆN NHƠN
Phật giáo Nghệ An trong lịch sử Phật giáo Việt Nam 76
12. TS. NGUYỄN NGỌC NHUẬN
Phật giáo Nghệ An trong thư tịch Hán Nôm Việt Nam 83
13. TRẦN THỊ PHƯƠNG
Phật giáo Nghệ An qua một số tư liệu, lễ hội
truyền thống gắn với di tích 88
14. CƯ SỸ CHÍNH TRUNG
Văn hiến xứ Nghệ, đôi dòng cảm ký97
15. TRẦN MINH SIÊU
Di tích Nhạn tháp và chùa Cần Linh, hai công trình văn hóa 
kiến trúc độc đáo trên đất xứ Nghệ 107
16. NGUYỄN THỊ THANH XUYÊN
Một vài suy nghĩ về tính cách của người xứ Nghệ trong nề nếp 
gia đình truyền thống và sự phát triển của Phật giáo xứ Nghệ 112
CHỦ ĐỀ II: 
TƯƠNG QUAN GIỮA DI SẢN VĂN HÓA XỨ NGHỆ VÀ 
VĂN HÓA PHẬT GIÁO XỨ NGHỆ TRONG LỊCH SỬ
17. BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG NGHỆ AN
Chùa Phổ Nghiêm, một nét kiến trúc Huế ở Nghệ An 121
18. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI
Hệ thống các danh lam của tỉnh Nghệ An 124
19. TT.TS. THÍCH THANH ĐẠT
Đôi điều về Phật giáo xứ Nghệ 137
20. TS. LÊ ĐỨC HẠNH
Một số di tích lịch sử - văn hóatôn giáo tiêu biểu ở Nghệ An 142
21. THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
 Dấu ấn văn hóa Thăng Long thế kỷ XI – XV trong không gian văn hóa Phật giáo xứ Nghệ qua khảo sát một số ngôi chùa tiêu biểu
(Từ góc nhìn lịch sử) 153
22. THS. HOÀNG THỊ THU HƯỜNG
Vài nét về bia hậu ở Nghệ An 164
23. PGS.TS. NGUYỄN CÔNG KHANH
Tìm hiểu Phật giáo Nghệ An trong lịch sử 172
24. THS. TẠ QUỐC KHÁNH 
Một vài đặc điểm kiến trúc chùa ở Nghệ An 184
25. TS. NGUYỄN QUANG KHẢI
Tìm hiểu giá trị Phật giáo của văn bia Phật giáo ở Nghệ An 192
26. TS. ĐINH VIẾT LỰC
Chùa Hương Tích, một di sản Phật giáo nổi tiếng xứ Nghệ 201
27. THÍCH TUỆ MINH
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Phật giáo 206
28. PGS.TS. NGUYỄN TÁ NHÍ
Di sản văn hóa Hán Nôm ở khu tịnh cảnh thể hiện tài hoa 
của người dân xứ Nghệ 216
29. TS. NGUYỄN HỮU NGUYÊN
Cảm nhận về sức sống văn hóa Phật giáo Nghệ An
"Phật pháp bất ly thế gian giác" 223
30. TRẦN TỬ QUANG
Văn bia "Chung Sơn Quang tự bi" – dấu tích ngôi chùa 
thời Lê Trung Hưng trên đất Nghệ An 231
31. TS. HỒ BÁ QUỲNH
Chùa Đại Tuệ với những tế khí thiên tạo 241
32. TRẦN ĐÌNH SƠN
Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Phật giáo Nghệ An
qua di tích "Diệc Cổ tùng lâm" 245
33. CN. HOÀNG ANH TÀI
Chùa cổ và dấu ấn Phật giáo ở vùng hạ lưu sông Cấm
(thực trạng và những kiến giải)                                                                257
34. ĐÀO TAM TỈNH
Di tích Phật giáo xứ Nghệ trong dòng chảy lịch sử, văn hóa xứ Nghệ 265
35. NGUYỄN VĂN THANH
Bước đầu tìm hiểu về Phật giáo Nghệ An qua một số di tích 277
36. TS. PHAN XUÂN THÀNH
Chùa Chí Linh, chùa Diệc,
những công trình kiến trúc Phật giáo đặc sắc ở Nghệ An 283
37. PGS.TS. ĐINH KHẮC THUÂN
Văn bia và chùa Phật ở Nghệ An 288
CHỦ ĐỀ III: 
PHẬT GIÁO XỨ NGHỆ TRONG LỊCH SỬNHÂN VẬT VÀ CÔNG TRẠNG
38. GS.NGND. NGUYỄN ĐÌNH CHÚ
Những là rày ước mai ao 299
39. ĐÀO NGUYÊN
Danh sỹ xứ Nghệ: Tiến sỹ Đinh Văn Chấp, người mở đầu cho 
công việc dịch thơ thiền Lý – Trần 306
40. THS. TRẦN MẠNH QUANG
Chùa Bà Bụt với Uy Minh VươngNhật Quang 319
41. NCV. NGUYỄN VĂN QUÝ 
Danh tăng xứ Nghệ trong Thiền uyển tập anh 326
42. TS. LÊ SƠN
Phong thái Bi, Trí, Dũng nơi bậc túc nho La Sơn Phu Tử 336
43. PGS.TS. NGUYỄN HỮU SƠN
Phật giáo trong tâm thức nhà Nho xứ Nghệ thế kỷ XVIII 342
44. TS. LÊ ĐÌNH PHỤNG
Phật giáo nơi xứ Nghệ 354
CHỦ ĐỀ IV: 
XÂY DỰNG PHẬT GIÁO NGHỆ AN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
45. TS. KIỀU THỊ VÂN ANH - TS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH
Thực trạng và định hướng của Phật giáo xứ Nghệ 
(Qua khảo sát một số di tích Phật giáo Nghệ An tháng 5/2012) 361
46. PGS.TS. LÊ HỮU ÁI – ĐINH ĐỨC HIỀN                      
Những vấn đề đặt ra cho Phật giáo Nghệ An 369
47. TT.TS. THÍCH ĐỒNG BỔN
Phật giáo Nghệ An: Hôm nay và ngày mai 376
48. TS. LÊ TÂM ĐẮC – THS. HOÀNG THỊ THU HƯỜNG
Mấy vấn đề về Phật giáo Nghệ An 
(nghiên cứu chùa Bảo Lâm, xã Hoa Thành, huyện Yên Thành) 379
49. NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG
Phật giáo Nghệ An giai đoạn 1936 – 1945 387
50. TT.TS. THÍCH KIÊN ĐỊNH
 Nghệ An rạng ngời ánh sáng chánh pháp 392
51. THS. TRẦN THỊ MỸ HẠNH
Bước đầu tìm hiểu về kiến trúc Phật giáo ở Nghệ An 403
52. TT.TK. THÍCH MINH HIỀN
Đánh giá và định hướng phát triển kiến trúc chùa Việt Nam 413
53. PGS.TS. NGUYỄN QUANG HỒNG
Thêm một số ý kiến về Phật giáo Nghệ An từ nửa sau thế kỷ XX đến nay 434
54. TT. THÍCH CHƠN KHÔNG
Giáo dục thanh thiếu nhi Phật tử 440
55. TT. THÍCH THỌ LẠC
Phật giáo Nghệ An, hiện thực và định hướng 445
56. NGUYỄN TIẾN LỢI
Từ Trúc Lâm Yên Tử đến Trúc Lâm Yên Thành -
chặng đầu khắc đậm dấu ấn của sự phát triển 448
57. ĐOÀN VĂN NAM
Một số vấn đề cần quan tâm trong việc bảo vệ phát huy di sản 
văn hóa Phật giáoViệt Nam 454
58. TS. NGUYỄN MINH NGỌC – NGUYỄN THỊ XUÂN NINH
Thiền phái Trúc Lâm và thiền phái Trúc Lâm tại Nghệ An hiện nay 461
59. THS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN
Thực trạng Phật giáo ở Nghệ An: Kiến nghịgiải pháp 467
60. HT. THÍCH GIA QUANG
Phật giáo tỉnh Nghệ An, 
thành tố tích cực của Giáo hội Phật giáo Việt Nam 477
61. ANH TUẤN
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo ở Nghệ An 482
62. DƯƠNG KINH THÀNH
Phật giáo Nghệ An đi lên từ phế tích 486
63. NGUYỄN ÁNH TUYẾT
Một số vấn đề cần quan tâm trong việc
bảo vệ, phát huy di tích chùa Cần Linh 491
64. ĐĐ.TS. THÍCH MINH TRÍ
Phật giáo Nghệ An, sự tiếp nối truyền thống đến hiện tại 494
65. THS. BÙI ĐÌNH SÂM
Một ngọn tháp Phật giáo ở Nghệ An cần được phục dụng 498
66. GS.TS.KTS. TRẦN ĐÌNH VIỆT – THS.KTS. NGUYỄN MINH QUANG
Qui hoạch và kiến trúc chùa Đại Tuệ, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 500

Xem tiếp nội dung bản PDF:
pdf_download_2
Hội thảo khoa học Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ - Quá khứ, hiện tại và tương lai




 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Ăn thịt chó lâu lâu lại nổi lên như một vấn đề trọng đại của đất nước, kéo theo những cuộc biểu tình, phản đối làm đau đầu chính phủ. Và người ta đã xót xa, lên án những người hành hạ chó hay ăn thịt chó. Đặc biệt trong thế giới Tây Phương và Hoa Kỳ. Mới đây trong cuộc tranh luận với Bà Harris trên đài truyền hình ABC, Ô. Trump nói rằng di dân Haiti ở Tiểu Bang Ohio đã ăn thịt thú cưng (chó mèo) khiến gây phản ứng phẫn nộ, thậm chí dọa giết khiến cộng đồng ở đây vô cùng lo sợ. Thế nhưng theo sở cảnh sát Springfield, nguồn tin trên không có gì đáng tin cậy và không có chuyện thú cưng bị hại hay làm bị thương hay hành hạ bới người dân ở đây. Đấy người ta yêu thú vật như thế đó và sẵn sàng giết người, bạo động để bảo vệ thú vật.
Mới đây, 250 nhà hàng và quán ăn ở phố cổ Hà Nội đã ủng hộ việc không tiêu thụ thịt chó, mèo bằng cách dán các poster tại nhà hàng với thông điệp “Chó mèo là bạn, không phải là thức ăn. Chúng tôi không phục vụ thịt chó mèo tại đây”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.