Mục Lục Chi Tiết

21/05/201012:00 SA(Xem: 12458)
Mục Lục Chi Tiết

NHẤT HẠNH
SEN NỞ TRỜI PHƯƠNG NGOẠI
Thầy Nhất Hạnh giảng kinh Pháp Hoa
Nhà xuất bản Lá Bối 2001

Mục Lục Chi Tiết

Phần I: Kinh Pháp Hoa và Đạo Bụt Đại Thừa.
Vòng Tay Lớn của Kinh Pháp Hoa
Vai trò kinh Pháp Hoa trong sự thành hình Đạo Bụt Đại Thừa
Văn thể và các giai đoạn hình thành của kinh Pháp Hoa
Hoa Sen và các Tông phái trong đạo Bụt
Đạo Bụt Đại Thừa chống báng việc thần-thánh-hóa Bụt Thích Ca
Hãy nắm tay nhau
Sự phân định các phẩm trong kinh Pháp Hoa
Những chìa khóa cần có trước khi tụng đọc kinh Pháp Hoa
Phần II: Kiến giải Pháp Hoa Kinh.
Phẩm Thứ Nhất: Tựa
Phẩm thứ Hai: Phương tiện
Ba con đường tu học 
Thông điệp thứ nhất của Pháp Hoa 
Thông điệp thứ hai của Pháp Hoa 
Phẩm Thứ Ba: Thí dụ
Phẩm Thứ Tư: Tín giải
Phẩm Thứ Năm: Dược thảo
Phẩm Thứ Sáu: Thọ ký
Phẩm Thứ Bảy: Hóa thành dụ
Phẩm Thứ Tám: Ngũ bách đệ tử thọ ký


Phẩm Thứ Chín: Thọ học vô học nhân ký
Phẩm Thứ Mười: Pháp sư
Phẩm Thứ Mười Một: Hiện bảo tháp
Phẩm Thứ Mười Hai: Đề bà đạt đa
Phẩm Thứ Mười Ba: Trì
Phẩm Thứ Mười Bốn: An lạc hạnh
Phẩm Thứ Mười Lăm: Tùng địa dũng xuất
Phẩm Thứ Mười Sáu: Như lai thọ lượng
Phẩm Thứ Mười Bảy: Phân biệt công đức
Phẩm Thứ Mười Tám: Tùy hỷ công đức
Phẩm Thứ Mười Chín: Pháp sư công đức
Phần II: Kiến giải Pháp Hoa Kinh (TT).
Phẩm Thứ Hai Mươi: Bồ tát Thường Bất Khinh
Phẩm Thứ Hai Mươi Mốt: Thần lực của như lai
Phẩm Thứ Hai Mươi Hai: Chúc lũy
Phẩm Thứ Hai Mươi Ba: Dược Vương Bồ Tát bản sự
Phẩm Thứ Hai Mươi Bốn: Diệu Âm Bồ Tát
Phẩm Thứ Hai Mươi Lăm: Phổ môn
Phẩm Thứ Hai Mươi Sáu: Đà la ni
Phẩm Thứ Hai Mươi Bảy: Diệu trang nghiêm vương
Phẩm Thứ Hai Mươi Tám: Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát
Phần III: Tổng quan.
Kết Thúc
Vun bón một chồi non cúng dường Cây Đại Thụ

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/06/2010(Xem: 58756)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :