Chú Đại Bi (Phần Kinh Văn)

06/06/201012:00 SA(Xem: 48133)
Chú Đại Bi (Phần Kinh Văn)

ĐẠI BI CHÚ GIẢNG GIẢI
Lão Hoà Thượng Tuyên Hóa
Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội - PL: 2550 - DL: 2006

 

CHÚ ĐẠI BI

HÒA THƯỢNG THÍCH TUYÊN HÓA 
GIẢNG GIẢI

 

XEM KINH VỚI LÒNG THÀNH

Kẻ hậu học khi xem kinh, nên có tâm thái như sau: ba nghiệp tâm, khẩu, ý phải được thanh tịnh. Ba nghiệp trên được lắng trong thì phước huệ tròn đầy. 

1. Nên thẳng mình ngồi ngay như ngồi trước đức Phật. Đó là thân nghiệp được thanh tịnh

2. Miệng không nói lời sai trái, không cười đùa. Đó là khẩu nghiệp được thanh tịnh.

3. ý không tán loạn, dứt sạch tâm phan duyên. Đó là thanh tịnh ý nghiệp.

Khi tâm an tịnh thì ngoại cảnh lắng trong, đó là khế ngộ nguồn tâm, diệu nhập pháp lý. Khi nước lắng trong thì vẻ sáng của ngọc tự chiếu soi, mây tan trăng tự hiển bày, đại nguyện thành tựu cũng như nhập vào biển diệu nghĩa. Thấu đạt ý kinh cũng chính là đến được đỉnh núi cao trí tuệ. Nếu hành giả muốn dễ thành tựu, phải gieo trồng Đại nguyện. Khi tâm, pháp đều quên, thì mình cùng pháp giới chúng sinh đều chung lợi lạc. Có được như thế mới mong báo đáp ân sâu của Chư Phật.

 

CHÚ ĐẠI BI
(Phần kinh văn)

1. Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da 
2. Nam mô a rị da 
3. Bà lô yết đế thước bát ra da 
4. Bồ đề tát đỏa bà da 
5. Ma ha tát đỏa bà da 
6. Ma ha ca lô ni ca da 
7. Án 
8. Tát bàn ra phạt duệ 
9. Số đát na đát tả 
10. Nam mô tất kiến lật đỏa y mông a lị da 
11. Bà lô kiết đế thất phật ra lăng đà bà 
12. Nam mô na ra cẩn trì 
13. Hê rị ma ha bàn đà sa mế 
14. Tát bà a tha đậu du bằng 
15. A thệ dựng 
16. Tát bà tát đá, na ma bà tát đa (*) na ma bà già 
(*) Các bản hiện đang lưu hành, được trì tụng rộng rãi ở Việt Nam thiếu năm chữ này.


17. Ma phạt thị đậu 
18. Đát điệt tha, án 
19. A bà lô hê 
20. Lô ca đế 
21. Ca ra đế 
22. Di hê rị 
23. Ma ha bồ đế tát đỏa 
24. Tát bà tát bà 
25. Ma ra ma ra 
26. Ha hê ma hê, rị đà dựng 
27. Cu lô cu lô yết mông 
28. Độ lô độ lô phạt già ra đế 
29. Ma ha phạt già ra đế 
30. Đà la đà la 
31. Địa lỵ ni 
32. Thất phật ra da 
33. Giá ra giá ra 
34. Ma ma phạt ma ma 
35. Mục đế lệ 
36. Y hê di hê 
37. Thất na thất na 
38. A ra sam phật ra xá lợi 
39. Phạt sa phạt sam 
40. Phật ra xá da 
41. Hô lô hô lô ma ra 
42. Hô lô hô lô hê rị 
43. Ta ra ta ra 
44. Tất lỵ tất lỵ 
45. Tô rô tô rô 
46. Bồ đề dạ - bồ đề dạ 
47. Bồ đà dạ - bồ đà dạ 
48. Di đế rị dạ 
49. Na ra cẩn tri 
50. Địa lỵ sắt ni na 
51. Ba dạ ma na 
52. Ta bà ha 
53. Tất đà da 
54. Ta bà ha 
55. Ma ha tất đà dạ 
56. Ta bà ha 
57. Tất đà du nghệ 
58. Thất bàn ra dạ 
59. Ta bà ha 
60. Na ra cẩn trì 
61. Ta bà ha 
62. Ma ra na ra 
63. Ta bà ha 
64. Tất ra tăng a mục khư da 
65. Ta bà ha 
66. Ta bà ma ha a tất đà dạ 
67. Ta bà ha 
68. Giả cát ra a tất đà dạ 
69. Ta bà ha 
70. Ba đà ma yết tất đà dạ 
71. Ta bà ha 
72. Na ra cẩn trì bàn đà ra da 
73. Ta bà ha 
74. Ma bà lợi thắng yết ra dạ 
75. Ta bà ha 
76. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da 
77. Nam mô a lị da 
78. Bà lô kiết đế 
79. Thước bàn ra dạ 
80. Ta bà ha 
81. Án tất điện đô 
82. Mạn đà ra 
83. Bạt đà dạ 
84. Ta bà ha

KỆ TỤNG CỦA HÒA THƯỢNG
THÍCH TUYÊN HÓA

Thủ nhãn thông thiên đại tổng trì
Chấn động tam thiên thế giới thì
Hữu duyên vô duyên hàm nhiếp hóa
Từ bi phổ độ Diêm phù đề

 

Vi tính / Người gửi bài: Thích Tịnh Thành

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/06/2010(Xem: 57234)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.