Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

23/10/20174:17 CH(Xem: 13897)
Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

THIỆN PHÚC
NIỆM PHẬT CĂN BẢN CHO NGƯỜI TẠI GIA
BASIC BUDDHA RECITATIONS FOR LAY PEOPLE
VIỆT-ANH
VIETNAMESE-ENGLISH
TẬP MỘT & TẬP HAI
VOLUME ONE & VOLUME TWO
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại Oversea Vietnamese Buddhism

 

Niem Phat Can Ban Cho Nguoi Tai GiaMỤC LỤC TẬP I

Mục Lục—Table of Content 3
Lời Mở Đầu—Preface 11
CHƯƠNG MỘT—CHAPTER ONE 19
Sơ Lược Lịch Sử Đức Phật A Di ĐàA Summary History of Amitabha Buddha 19
(I) Tổng Quan Về Đức Phật A Di Đà—An Overview of Amitabha Buddha 19
(II) Lược Sử Về Đức Phật A Di Đà—Summary of History of Amitabha Buddha 19
(II-1) Pháp Tạng Bồ Tát: Tiền Thân Của Phật Thích Ca—Dharmakara Bodhisattva: Sakyamuni Buddha's Former Existence 19
(II-2) Phật A Di ĐàTây Phương Cực Lạc—Amitabha Buddha and the Western Land of Bliss 21
(III) Quốc Độ Của Đức Phật A Di ĐàTây Phương Cực Lạc—The Land of Bliss of Amitabha Buddha is Laid in the Western Quarter 22
(IV) Những Danh Hiệu Khác Nhau Của Đức Phật A Di Đà—Amitabha Buddha Also Has Several Other Titles 23
(V) Đức Phật A Di Đà Và Những Lời Thệ Nguyện Rộng Sâu—Amitabha Buddha With His All-Encompassing Vows 24
(VI) Bốn Mươi Tám Lời Nguyện Của Đức Phật A Di Đà—Forty-Eight Amitabha Vows 25
CHƯƠNG HAI—CHAPTER TWO 35
Tịnh Độ—The Pure Land 35
(I) Tổng Quan Về Tịnh Độ—An Overview of Sukhavati 35
(II) Lịch Sử Tịnh Độ Tông—The History of the Pure Land School 35
(III) Nghĩa Của Tịnh Độ—The Meanings of the Pure Land 36
(IV) Những Đặc Điểm Của Tịnh Độ—Some Special Characteristics of the Pure Land 37
CHƯƠNG BA—CHAPTER THREE 39
Các Cõi Tịnh ĐộDifferent Pure Lands 39
(I) Tổng Quan Về Các Cõi Tịnh Độ—An Overview of Different Pure Lands 39
(II) Chư Như Lai Trong Pháp Giới—Tathagatas in the Dharma Realm 40
(III) Các Cõi Đông Tịnh Độ—Eastern Pure Lands 46
(A) Vũ Trụ Của Tỳ Lô Giá Na Phật—Vairocana Buddha's Universe 46
(B) Bắc Tịnh Độ Ly Bố Úy Phật—Amoghasiddhi Buddha's Northern Pure Land 48
(C) Nam Tịnh Độ Bửu Thắng Phật—Ratnasambhava Buddha's Southern Pure Land 48
(D) Đông Tịnh Độ—Eastern Pure Lands 49
(D-1) Đông Tịnh Độ A Sấm Phật—Aksobhya Buddha's Eastern Pure Land 49
(D-2) Đông Phương Bảo Tịnh Đa Bảo Phật—Prabhutaratna-Buddha's Eastern Pure Land 50
(D-3a) Dược Sư Lưu Ly Quang Đông Độ—Bhaisajya-Guru-Vaidurya-Prabhasa's Eastern Pure Land 51
(D-3b)Mười Hai Lời Nguyện Của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang—The Twelve Great Vows of Bhaisajya-Guru-Vaidurya-Prabhasa 57
(D-4) Đông Tịnh Độ Mãn Nguyệt Quang Minh Phật—Perfect Moon Light Buddha's Eastern Pure Land 60
(D-5) Đông Tịnh Độ Nhật Nguyệt Quang Phật—Sun-Moon-Light Buddha's Eastern Pure Land 61 4
(D-6) Cõi Đông Độ Chủ Trì Bởi Đức Hạ Sanh Di Lặc Phật—Pure Land, Paradise of the East, Presided Over by Maitreya 61
(D-7) Tây Phương Tịnh Độ—The Western Pure Land (See (IV) in the same Chapter) 63
(IV) Cõi Tây Phương Tịnh Độ Chủ Trì Bởi Đức Phật A Di Đà—Pure Land, Paradise of the West, Presided Over by Amitabha 63
(V) Đức Phật Dạy Về Cõi Tịnh Độ Của Chư Bồ Tát—The Buddha Taught About the Bodhisattvas’ Pure Lands 65
CHƯƠNG BỐN—CHAPTER FOUR 69
Tịnh Độ Tông—The Pure Land School 69
(I) Nguồn Gốc Và Lịch Sử Của Tịnh Độ Tông—The Origin of the Pure Land Sect 69
(II) Triết Lý Của Tịnh Độ Tông—The Philosophy of the Pure Land 69
(III) Kinh Điển Chính Của Tịnh Độ Tông—The Pure Land’s Main Texts 72
(IV) Sự Khai Sanh Của Các Trường Phái Tịnh Độ—The Birth of the Pure Land Schools 73
(IV-1) Nan Hành Đạo và Dị Hành Đạo—Hard Way of Salvation and the Easy Way of Salvation 73
(IV-2) Sự Khai Sanh Của Các Trường Phái Tịnh Độ—The Birth of the Pure Land Schools 74
(V) Các Trường Phái Tịnh Độ Nhật Bản—Pure Land Schools of Japan 75
(VI) Những Tông Phái Liên Quan Đến Các Trường Phái Tịnh Độ—Schools Related to the Pure Land Schools 77
(VI-1) Nhật Liên (1222-1282) và Nhật Liên Tông—Nichiren and Nichiren Sect 77
(VI-2) Nhật Liên Chân Tông—Nichiren Shoshu 81
(VI-3) Tín Ngưỡng Di Đà Trong Thiên Thai Tông—Amitabha-Pietism in the T'ien-T'ai School 82
(VI-4) Tín Ngưỡng Di Đà Trong Chân Ngôn Tông—Amitabha-Pietism in the Shingon School 83
(VII) Bốn Sắc Thái Tín Ngưỡng Di Đà—Four Aspects of the Amitabha Pietism 84
CHƯƠNG NĂM—CHAPTER FIVE 87
Chư Tổ Tịnh Độ Tông—Pure Land Patriarchs 87
(A) Những Vị Bồ Tát Liên Hệ Tới Phật A Di Đà—Bodhisattvas Related to Amitabha Buddha 87
(I) Đại Thế Chí Bồ Tát—Mahasthama Bodhisattva 87
(II) Phổ Hiền Bồ Tát—Samantabhadra Bodhisattva 88
(III) Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—Manjusri Bodhisattva 88
(IV-1) Quán Thế Âm Bồ Tát—Avalokitesvara Bodhisattva 90
(IV-2) Mười Hai Lời Nguyện Của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát—The Twelve Great Vows of Avalokitesvara Bodhisattva 94
(B) Chư Tổ Tịnh Độ Ở Ấn Độ—Pure Land Patriarchs in India 96
(I) Di Lan Đà Vấn Đạo: Khởi Điểm Của Niềm Tin Niệm Phật Cứu Rỗi—Questions of King Milinda: The Starting Point of Saving
Through Faith in Practicing of Buddha Recitation 96
(II) Mã Minh Bồ Tát—Asvaghosa Bodhisattva 100
(III) Long Thọ Bồ Tát—Nagarjuna Bodhisattva 101
(IV) Thế Thân Bồ Tát—Vasubandhu Bodhisattva 103
(C) Những Nhà Sư Tiên Phong Trong Tịnh Độ Tông Trung Hoa—Pioneer Monks in Chinese Pure Land Schools 104
(I) Phật Đồ Trừng—Buddhasimha 104
(II) Bồ Đề Lưu Chi—Bodhiruci 105
(III) Đại Sư Đạo An (584-708)—Great Master Tao An 105
(IV) Đại Sư Từ Mẫn—Great Master Tzu-Min 106
(D) Chư Tổ Tịnh Độ Ở Trung Hoa—Pure Land Patriarchs in China 107 5 
(D-1) Huệ Viễn Lưu: Liên Tông Thập Tam Tổ—The Line of Master Hui-Yuan: Thirteen Chinese Pure Land Patriarchs 107
(I) Lỗ Sơn Huệ Viễn (334-416 AD)—Lu-Shan Hui-Yuan 107
(II) Quang Minh Thiện Đạo (613-681 AD)—Kuang-Ming Shan Tao 109
(III) Bát Châu Thừa Viễn (680-748 AD)—Sheng-Yuan Great Master 110
(IV) Ngũ Hộ Pháp Chiếu—Fa Chao 112
(V) Đại Nham Thiếu Khang—Shao-K’ang 117
(VI) Vĩnh Minh Diên Thọ (904-976)—Yung-Ming Yenshou 119
(VII) Chiêu Khánh Tĩnh Thường—Tseng-Shang 123
(VIII) Vân Thê Châu Hoằng Liên Trì (1535-1616 AD)—Chu Hung Lien-ch’ih 123
(IX) Trí Húc Ngẫu Ích (1599-1655 AD)—Chu-Rut Ou-I 126
(X) Phổ Nhãn Hành Sách Triệu Lưu—Hsing-She Tsao Liu 128
(XI) Tiên Lâm Thúc Hiền Tĩnh Am—Sua-Sen Tseng-an 129
(XII) Từ Phúc Tế Tĩnh Triệt Ngộ—Chi-Sun Tz’ie-Wu 131
(XIII) Linh Nham Ấn Quang (1861-1940 AD)—Ling-Yan Yin Kuang 133
(D-2) Từ Mẫn Lưu: Dòng Truyền Thừa Thứ Hai Tại Trung Hoa—Tzu-Min Line: The Second Line of Transmission of the Pure Land in
China 135
(D-3) Đàm Loan Lưu: Dòng Truyền Thừa Thứ Ba Tại Trung Hoa—T'an-Luan Line: The Third Line of Transmission of the Pure Land in China 136
(I) Đàm Loan (476-542)—T’an Luan 136
(II) Đạo Xước—Tao Ch'o 138
(IV) Thiện Đạo (613-681)—Shan-Tao 139
(V) Hoài Cảm—Huai-Kan 139
(D-4) Dòng Truyền Thừa Bồ Đề Lưu Chi-Huệ Sủng—The Line of Bodhiruci-Hui-Chung 139
(E) Những Vị Cao Tăng Tịnh Độ Sơ Kỳ Khác Ở Trung Hoa—Other Early Prominent Pure Land Monks in China 139
(1) Trí Đôn (314-366)—Chih-Tun 139
(2) Sư Ích Châu Vô Tướng (684-762)—Master I-chou Wu-hsiang 140
(3) Sư Quả Lãng Tuyên Thập—Master Kuo-lang Hsuan-Shih 141
(F) Tịnh Độ Tông Việt Nam—Vietnamese Pure Land School 142
(G) Những Vị Cao Tăng Tịnh Độ Sơ Kỳ Khác Ở Nhật Bản—Other Early Prominent Pure Land Monks in Japan 144
(1) Không Dã Thượng Nhân (903-972)—Kuya Shonin 144
(2) Đại Sư Nguyên Tín (942-1017)—Great Master Genshin 145
(3) Pháp Nhiên Thượng Nhân (1133-1212)—Honen-Shonin 145
(4) Đại Sư Lương Biến—Great Master Ryôhen 146
(5) Nhất Biến Thượng Nhân—Superior Man Ippen 147
(H) Tứ Đức Truyền Thừa Tổ Tịnh Độ—Four Characteristics Used to Determine A Distinguished Master in the Pure Land Sect 148
(I) Tịnh Độ Thánh Hiền Lục—Biographies of Pure Land Sages and Saints 148
CHƯƠNG SÁU—CHAPTER SIX 151
Kinh Điển Tịnh Độ—The Pure Land Sutras 151
(I) Tịnh Độ Tam Kinh Nhất Luận—Four important texts in the Pure Land Sect 151
(A-1) Kinh A Di Đà—Amitabha Sutra 151
(A-2) Phật Thuyết A Di Đà Kinh—The Buddha Speaks of Amitabha Sutra 153
(B-1) Kinh Vô Lượng Thọ—Sukhavativyuha Sutra 153 6
(B-2) Những Đóa Vô Ưu Nở Rộ Trong Kinh Vô Lượng Thọ—The Sorrowless Flowers Are Blooming in Sukhavativyuha Sutra 155
(B-3) Mười Danh Hiệu Của Phật—Ten Epithets of A Buddha 160
(B-4) Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Tỳ Kheo Pháp Tạng—Bhikhsu Dharmakara's Forty-Eight Vows 162
(C-1) Kinh Quán Vô Lượng Thọ—Amitayurdhyana Sutra 162
(C-2) Đức Phật Thị Hiện Tại Nhiều Cõi Tịnh Độ Khác Nhau—The Buddha Manifests in Various Pure Lands 163
(C-3) Mười Sáu Phép Quán Trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ—Sixteen Types of Contemplation in Amitayurdhyana Sutra 163
(D) Luận Vãng Sanh—Treatise on the Pure Land 163
(E) Phổ Hiền Hạnh Nguyện—Samantabhadra's Conducts and Vows (See Phổ Hiền Thập Đại Nguyện in (VI) in Chapter Seven) 164
(F) Đại Thế Chí Bồ Tát—Mahasthamaprapta Bodhisattva 164
CHƯƠNG BẢY—CHAPTER SEVEN 165
Nghi Thức Tụng Kinh A Di Đà—Amitabha Sutra Chanting Services 165
(I) Tán Hương—Incense Praise 165
(II) Khai Kinh Kệ—Opening the Sutra 165
(III) Phật Thuyết A Di Đà Kinh—The Buddha Speaks of Amitabha Sutra 166
(IV) Vãng Sanh Chú—Dharani For Rebirth In the Pure Land 172
(V)Kệ Tán Phật A Di Đà—Praise To Amitabha Buddha 173
(VI) Phổ Hiền Bồ Tát Thập Đại Nguyện—Samantabhadra Bodhisattva's Ten Great Vows 174
(VII) Kệ Sám Hối—Verse of Repentance 174
(VIII) Thệ Nguyện—To Vow 175
(IX) Tâm Kinh (Bát Nhã Tâm Kinh)—Prajnaparamita Hridaya Sutra 175
(X) Kệ Hồi Hướng—Verse For Transfering Merit 176
(XI) Tam Tự Quy Y—Three Refuges 177
CHƯƠNG TÁM—CHAPTER EIGHT 179
Cõi Phàm Cõi Thánh—Lands of Ordinary People and the Saints 179
(I) Lục Phàm Tứ Thánh—Six Realms of the Samsara and Four Realms of the Saints 179
(II) Tứ Độ—Four Realms 180
CHƯƠNG CHÍN—CHAPTER NINE 181
Hành Giả Tịnh Độ Và Hành Động Thiện ÁcPure Land Practitioners and Wholesome and Unwholesome Acts 181
(I) Thiện—Kusala 181
(A) Tổng quan và Ý nghĩa của Thiện—Overview and Meanings of Kusala 181
(B) Thiện Nghiệp—Wholesome Karma 181
(C) Thập Thiện Nghiệp—Ten Meritorious Deeds 182
(D) Niệm Phật và Thiện Ác—Buddha Recitation and “Kusala-Akusala” 183
(E) Những Lời Phật Dạy Về “Thiện” Trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s Teachings on “Kusala” in the Dharmapada Sutra 184
(F) Những Lời Phật Dạy Về “Thiện” Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương—The Buddha’s Teachings on “Kusala” in the Forty-Two Sections Sutra 185
(II) Ác—Akusala 185
(A) Tổng Quan Về Ác—An Overview of Akusala 185 7 
(B) Theo Ấn Quang Đại—According to Great Master Ying-Kuang 187
(C) Thập Ác Nghiệp—Ten Evil Actions 188
(D) Những Lời Dạy Của Cổ ĐứcĐức Phật Về Xấu Ác—The Ancient’s and Buddha’s Teachings on “Evil” 189
(D-1) Lời Dạy Của Cổ đức Về “Ác”—Ancient Virtues’ Teachings on Wrong-Doings 189
(D-2) Năm Đề Nghị Thực Tiễn Của Đức Phật—Buddha's Five Practical Suggestions 190
(D-3) Lời Đức Phật Dạy Về Ác Trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s Teachings on Wrong-Doings in the Dharmapada Sutra 190

(D-4) Lời Đức Phật Dạy Về Ác Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương—The Buddha’s Teachings on Wrong-Doings in the Forty-Two Sections Sutra 191
(III) Thiện Và Ác—Good and Evil 192
(A) Tổng Quan Về Thiện Ác—An Overview of Good and Evil 192
(B) Những Lời Phật Dạy Về “Thiện Ác” Trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s Teachings on “Good and Evil”in the Dharmapada Sutra 193
CHƯƠNG MƯỜI—CHAPTER TEN 195
Sự Tu Hành Của Hành Giả Tịnh ĐộPure Land Practitioners' Cultivation 195
(I) Tổng Quan Và Ý Nghĩa Của Tu Hành—Overview and Meanings of Cultivation 195
(I-A) Tổng Quan Về Tu Hành—An Overview of Cultivation 195
(I-B) Sự Tu Hành Của Hành Giả Tịnh Độ—Pure Land Practitioners's Cultivation 197
(I-B-1) Tại Sao Chúng Ta Nên Theo Con Đường Tịnh Độ?—Why Should We Follow the Pure Land Path? 197
(I-B-2) Hành Giả Tịnh Độ Tu Tập Những Gì?—What Do Pure Land Practitioners Cultivate? 199
(I-B-3) Ta Bà Khổ, Cực Lạc Thuần Vui Không Khổ—Samsara World Is Suffering, The Ultimate Bliss Is All Joy and No Suffering 201
(I-C) Những Bước Tu Căn Bản Của Hành Giả Tịnh Độ—Pure Land Practitioners' Basic Steps of Cultivation 203
(I-C-1) Ăn Chay—To Abstain from Meat 204
(I-C-2) Bát Chánh Đạo—The Noble Eightfold Path 206
(I-C-3) Chư Ác Mạc Tác, Chúng Thiện Phụng Hành, Tự Tịnh Kỳ Ý, Thị Chư Phật Giáo 208
(I-C-4) Công Đức Và Phước Đức—Virtue and Merit 209
(I-C-5) Giới-Định-Huệ—Discipline-Meditation-Wisdom 214
(I-C-6) Ngũ Giới—Five Precepts 223
(I-C-7a) Nhân Quả—Law of Cause and Effect 229
(I-C-7b) Bốn Nhân Sanh Tử Của Con Cái—Children Are Born From Four Causes 232
(I-C-7c) Nhân Quả Thông Ba Đời—Cause and Effect Encompass Three Lifetimes 232
(I-C-8) Tam Quy Y—Taking Refuge in the Triratna 234
(I-C-9) Tâm Từ Bi—Mind of Compassion 238
(I-C-10) Tâm Của Hành Giả Tịnh Độ—Pure Land Practitioners' Mind 239
(I-C-11) Lục Hòa Kính Pháp—Six Points of Reverent Harmony 242
(I-C-12) Cư Sĩ Tại Gia—Lay Believers 244
(II) Hành Giả Tịnh ĐộDị Hành Đạo—Pure Land Practitioners and The Easy Path 246
(III) Hành GiảNiềm Tin Trong Niệm Phật—Practitioners and Faith in Buddha Recitation 247
(IV) Hành Giả Tịnh Độ Và Nguyện An Lạc Hạnh—Pure Land Practitioners and Pleasant Practice of the Vow 249
(V) Nhị Trì—Two modes of Practices 254
(VI) Tầm Quan Trọng Của Việc Tu Hành Trong Phật Giáo—The Importance of Practice in Buddhism 256 8
(VII) Đợi đến Hưu Trí Rồi Hẳn Tu—Wait Until After Retirement to Cultivate 256
(VIII) Tu Là Chuyển Nghiệp—Cultivation Means Changing the Karma 257
(IX) Tu Hành Không Phải Là Chuyện Trong Một Ngày Một Bữa—Cultivation” Is Not A One-Day Affair 260
(X) Từ Chối Phương Tiện Sống Hay Từ Chối Lạc Thú?—Rejection of Means of Life or Rejection of Pleasures? 261
(XI) Thấy Lỗi Người Thì Dễ—Easy to See the Fault of Others 262
(XII) Hành Giả Tịnh Độ Tu Tập Sám Hối—Pure Land Practitioners Cultivate Repentance 263
(XIII) Tha Tín Tha Lực Và Tự Lực—Faith in Others-Other Power and Self-Power 266
(XIV) Hành Giả Tịnh Độ: Phước Báo Cõi Nhân Thiên—Pure Land Practitioners: Blessings of Man and Celestial Realms 267
(XV)Những Bước Cơ Bản Của Đạo Lộ Diệt Khổ—Essential Steps of the Path to the Removal of Suffering 269
(XVI) Ba Điều Thống Thiết Tự Trách Của Người Tu Pháp Môn Tịnh Độ—Three Things That Pure Land Practitioners Should Always Bitterly Reproach Themselves 273
(XVII) Ấn Quang: Sự Tu Tập Của Nữ Nhân—Yin-Kuang: Women's Cultivation 276
CHƯƠNG MƯỜI MỘT—CHAPTER ELEVEN 277
Niệm Phật Căn Bản Cho Người Tại GiaBasic Buddha Recitation For Lay People 277
(I) Tổng quan và Ý nghĩa của Niệm Phật—Overview and Meanings of Buddha Recitation 277
(A) Tổng Quan Về Niệm Phật—An Overview of Buddha Recitation 277
(B) Ý Nghĩa Niệm Phật—The Meanings of Buddha Recitation 278
(C) Lý Do Hành Giả Nên Niệm Phật—Reasons for Buddha Recitation 281
(D) Chuyên Tu Vô Gián—Uninterrupted Cultivation 281
(II) Mục Đích Niệm Phật—The Purpose of Buddha Recitation 282
(III) Khái Luận Về Những Phương Cách Niệm Phật—General Discussion on Methods of Buddha Recitation 283
(A) Niệm Phật Môn—The Door of Buddha Recitation 283
(B) Quán Tưởng Môn—The Door of Visualization 287
(B-1) Quán Phật—Contemplate upon the Buddha 287
(B-2) Quán Tưởng Đức Phật A Di Đà—Visualization of Amitabha Buddha 289
(B-3) Quán Lý Nhất Tâm—One-Pointedness of Mind on Noumenal Level 290
(B-4) Quán Sự Nhất Tâm—One-Pointedness of Mind on Phenomenal Level 291
(IV) Hai Loại Niệm Phật—Two Kinds of Buddha Recitation 292
(A) Duyên Tưởng & Trì Danh Niệm Phật—Visualization & Recitation 292
(B) Thông Biệt Niệm Phật—General and Special Buddha Recitations 292
(C) Lý Sự Niệm Phật—Theoretical and Practical Buddha Recitation 293
(V) Tứ Môn Niệm Phật—Four Methods of Buddha Recitation 294
(A) Thật Tướng Niệm Phật—‘Self-Nature’ Buddha Recitation 295
(B) Quán Tưởng Niệm Phật—Contemplation by Thought Recitation 296
(C) Quán Tượng Niệm Phật—To Contemplate the Buddha's Statue 298
(D) Trì Danh Niệm Phật—Holding Buddha's Name Recitation 299
(VI)Thập Chủng Trì Danh—Ten Variants in Oral Recitation 300
(VII)Thập Niệm Ký Số—Ten Recitation in One Breath 306
(VIII) Những Pháp Niệm Phật Khác—Other Methods of Buddha Recitation 308
(A) Chơn Niệm Phật—Truthful and Genuine Buddha Recitation 308
(B) Nhứt Tâm Niệm Phật—Reciting the Buddha’s Name with One Mind 312
(C) Niệm Phật Tam Muội—Buddha Recitation Samadhi 313 9
(C-1) Niệm Phật Tam Muội—Buddha Recitation Samadhi 313
(C-2) Tứ Chủng Tam Muội Theo Liễu Dư Đại Sư—Four Kinds of Samadhi According to Great Master Liu-Yu 314
(C-3) Không Giả Trung—Emptiness-Borrowed Form-Middle 314
(D) Dung Thông Niệm Phật—Universally Penetrating Via Praying to the Buddha 316
(E) Tịnh Tọa Niệm Phật—To Sit in Buddha Recitations 317
(F) Kinh Hành Niệm Phật—Walking in Buddha Recitations 318
(G) Công Án Niệm Phật—Koan of Buddha Recitation 319
(H) Niệm Phật Và Trì Chú—Buddha Recitation and Mantra Recitation 319
(IX) Bốn Mươi Tám Pháp Niệm Phật—Forty-Eight Aspects of Buddha Recitation 320
(X) Ba Cửa Tịnh Độ—Three Methods in the Pure Land Cultivation 338
(XI) Tứ Đoạt & Tứ Hạnh Niệm Phật Môn—Four Realizations & Four Practices In Buddha Recitation Door 342
(A) Tứ Đoạt Niệm Phật—Buddha Recitation and the Four Realizations 342
(B) Tứ Hạnh Niệm Phật—Four Practices of Buddha Recitation 344
(XII)Hộ Niệm—Supportive Recitation 346
(XIII) Tu Tập Phổ Hiền Hạnh Nguyện—Cultivation of Practices of Samantabhadra Bodhisattva 351
(XIV) Niệm Phật Giáo Chỉ—Guidelines on Buddha Recitation 355
(A) Thiện Đạo Niệm Phật Giáo Chỉ—San-Tao’s Guidelines on Buddha Recitation 355
(B) Thiện Đạo: Lục Thời Vãng Sanh—Shan-Tao: Six Periods of Worship to Seek Immortality 356
(C) Thiện Đạo: Chuyên Tu Tạp Tu—Shan-Tao: Focused Practice and Sundry Practice 357
(XV) Nhị Hạnh Vãng Sanh—Two Practices That Lead to Rebirth in the Pure Land 358
(XVI) Những Phương Cách Quán—Methods of Contemplation 361
(A) Thất Pháp Bất Tịnh Quán—Seven Types of Contemplation on Impurity 361
(B) Thập Lục Quán—Sixteen Kinds of Contemplation in the Pure Land 362
(XVII) Pháp Môn Chúng Hạnh—The Method of Sundry Practices 364
(XVIII) Tín Hạnh Nguyện—Faith, Practice, and Vow 366
(XIX) Lục Tín—Six Elements in Faith 370
(XX) Tín Giải Hành Chứng—Faith-Interpretation-Performance-Evidence 371
(XXI) Hồi Hướng Tịnh Độ—Transference of Merits to the Pure Land 373
CHƯƠNG MƯỜI HAI—CHAPTER TWELVE 375
Hành Giả Tịnh Độ Đối Trị Tam Độc—Pure Land Practitioners' Counteraction of Greed, Hatred, and Ignorance 375
(I) Tam Độc Tham Sân Si—Three Poisons 375
(II) Bốn Cách Đối Trị Tham Sân Si—Four Methods to Counteract Greed, Anger and Delusion 385
CHƯƠNG MƯỜI BA—CHAPTER THIRTEEN 389
Đức Phật A Di ĐàCửu Phẩm Liên Hoa—Amitabha Buddha and Nine Holy Grades of Lotus 389
(I) Có Phải Đức Phật A Di Đà Là Một Thượng Đế Toàn Năng Hay Không?—Is Amitabha an All-Powerful God ? 389
(II) Cửu Phẩm Liên Hoa—Nine Holy Grades of Lotus 390
CHƯƠNG MƯỜI BỐN—CHAPTER FOURTEEN 393
Những Khảo Đảo Trong Tu Tập—Testing Conditions in Cultivation 393
(I) Niệm Phật Lục Khảo—Six Testing Conditions in Buddha Recitation 393
(II) Bảy Khuynh Hướng Ngủ Ngầm—Seven Defilements 401
(III) Thất Nạn—Seven Calamities 401 10 
(IV) Bát Giải Đãi Sự—Eight Occasions of Indolence 401
(V) Ma Chướng—Hindrances of Demons 403
(VI) Những Khảo Đảo Khác Trong Niệm Phật—Other Testing Conditions in Buddha Recitation 412
1) Thụy Miên Hôn Trầm—Torpor or Sleepiness 412
2) Phóng Dật—Heedlessness 412
3) Trạo Cử—Restlessness 414
CHƯƠNG MƯỜI LĂM—CHAPTER FIFTEEN 415
Hành Giả Tịnh Độ Với Những Điều Khó Và Không Thể—Pure Land Practitioners With the Difficulties and the Unattainables 415
(A) Những Điều Khó—The Difficulties 415
(I) Thân Người Khó Được—It Is Difficult to Be Reborn As a Human Being 415
(II) Tứ Độc Xà—Four Poisonous Snakes 417
(III) Ngã Nhân Tứ Tướng—Four States of All Phenomena 418
(IV) Ngũ Chướng Ngại—Five Hindrances 419
(V) Ngũ Tán Loạn—Five Senses of Mental Distraction 419
(VI) Sáu Điều Khó Gặp—Six Difficult Things 420
(VII) Tám Hoàn Cảnh Khó Gặp Phật Pháp—Eight Circumstances in Which It Is Difficult to Hear the Dharma 420
(VIII) Chín Điều Khó—Nine Difficulties 421
(IX) Hai Mươi Điều Khó—Twenty Difficulties 421
(X) Khó Niệm Phật—Difficult to Practice Buddha Recitation 424
(XI) Bảy Trường Hợp Khó Niệm Phật—Seven Difficult Circumstances for Buddha Recitation 427
(XII) Mười Loại Người Không Niệm Phật Được Lúc Lâm Chung—Ten Types of People Who Cannot Recite the Buddha’s Name at Near-Death Time 427
(B) Những Điều Không Thể—The Unattainables 429
(I) Tứ Bất Khả Đắc—Four Unattainables 429
(II) Tứ Bất Khả Khinh—Four Things May Not Be Treated Lightly 429
(III) Tứ Bất Khả Ký Phụ—The Four One Does Not Entrust 429
(IV)Tứ Bất Kiến—The Four Invisibles 430
(V) Tứ Bất Sinh—Four Not-Born 430
(VI)Năm Điều Không Ai Có Thể Thành Tựu Được—Five Things No One Is Able to Accomplish 430
(VII) Thất Bất Khả Tỵ—The Seven Unavoidable 430
CHƯƠNG MƯỜI SÁU—CHAPTER SIXTEEN 433
Bồ Đề Tâm—Bodhi Mind 433
(I) Bồ Đề Tâm—The Mind of Enlightenment 433
(II) Tam Chủng Bồ Đề—Three Kinds of Bodhi-Minds 437
(III) Sáu Yếu Điểm Phát Chân Tâm Bồ Đề—Six points to develop a true Bodhi Mind 438
(IV) Tám Cách Phát Tâm Bồ Đề—Eight Ways to Develop Bodhi Mind 445
(V) Mười Đặc Điểm Của Bồ Đề Tâm—Ten Characters of Bodhicitta 445
(VI) Mười Lý Do Khiến Chúng Sanh Phát Tâm Bồ Đề—Ten Reasons to Cause Sentient Beings to Develop Bodhi Mind 449
(VII) Mười Nhân Duyên Khiến Bồ Tát Phát Tâm Bồ Đề—Ten Kinds of Causes of Great Enlightening Beings’s Development of the Bodhi-Mind 449
REFERENCES 451 

MỤC LỤC TẬP II
 
Mục Lục—Table of Content 455
Lời Mở Đầu—Preface 465
CHƯƠNG MƯỜI BẢY—CHAPTER SEVENTEEN 473
Giáo Pháp Tịnh Độ Căn Bản—Basic Pure Land Teachings
(I) Tịnh Độ—Pure Land 473
(II) Pháp Môn Niệm Phật—Dharma Door of Buddha Recitation 483
(III)Niệm Phật Vãng Sanh—Buddha-Recitation for Final Rebirth 484
(IV) Vãng Sanh Tịnh Độ—Rebirth in the Pure Land 487
(V) Những Lý Do Nên Niệm Hồng Danh Phật A Di Đà—The Reasons For Buddhists to Recite the Name of Amitabha Buddha 491
(VI) Sự Thù Thắng Của Tây Phương Tịnh Độ—Extraordinary Conditions of The Western Pure Land 493
(VII)Không Nguyện Vãng Sanh Về Đâu Suất Thiên—Practitioners Do Not Vow to Have Rebirth in the Tushita Heaven 496
(VIII)Ba Lý Do Hành Giả Niệm Phật Không Được Nhứt Tâm Bất Loạn—Three Causes which Practitioners of Buddha Recitation Cannot Achieve “One-Pointedness of Mind” 497
(IX) Ba Tiêu Chuẩn Củng Cố Lòng Tin—Three Guidelines to Consolidate One’s Faith 498
(X) Ba Mối Nghi Của Phật Tử Về Tịnh Độ—Three Doubts of Practitioners About the Pure Land 500
(XI) Tam Lý “Tâm-Duyên-Quyết Định”—Three Reasons of “Mind-Conditions-Determination” 503
(XII)Tam Chủng Vãng Sanh—Three Categories of Rebirth in the Pure Land 503
(XIII)Ba Điều Thống Thiết Tự Trách Của Người Tu Pháp Môn Tịnh Độ—Three Things That Pactitioners Would Bitterly Reproach Themselves 504
(XIV)Ba Lý Do Hành Giả Niệm Phật Nguyện Vãng Sanh Tây Phương Cực Lạc—Three Reasons for Reciting Amitabha Buddha 507
(XV)Ba Thí Dụ Về Sự Ngộ Đạo Còn Bị Thối Thất—Three Examples of Retrogression of Those Who Have Merely Experienced Awakening 509
(XVI)Ba Yếu Tố Cầu Vãng Sanh Về Tịnh Độ—Three Factors for Rebirth in the Pure Land 511
(XVII)Ba Trường Hợp Kẻ Nặng Nghiệp Vẫn Được Vãng Sanh—Three Conditions that Evil Beings May Be Reborn In the Pure Land 512
(XVIII)Niệm Phật Tam Duyên—Three Links with the Buddha Resulting from Calling Upon Him 513
(XIX)Niệm Tâm—Mind of Rememberance 513
(XX)Niệm Thân—Contemplation of the Body 513
(XXI)Niệm Tử—The Recollection of Death 515
(XXII)Bốn Sắc Thái Tín Ngưỡng Di Đà—Four Aspects of Amitabha Pietism 516
(XXIII)Năm Đề Nghị Thực Tiễn Cho Hành Giả Tịnh Độ—Five Practical Suggestions For the Pure Land Practitioners 517
(XXIV)Năm Điểm Tự Xét—Five Points of Reflecting on One’s Self 517
(XXV)Năm Điều Không Thể Thành Tựu—Five Things No One Is Able to Accomplish 518
(XXVI)Năm Điều Kiện Cần Thiết Để Thành Công Của Người Tu—Five Conditions to Be Successful for Any Buddhist Practitioner 518
(XXVII)Năm Đức Tính Căn Bản Của Người Tu Tịnh Độ—Five Basic Characteristics of Any Pure Land Practitioners 519
456
(XXVIII)Năm Lợi Ích Của Kinh Hành Niệm Phật—Five Benefits of Walking Buddha Recitations519
(XXIX)Năm Nhân Duyên Không Thối Chuyển Vãng Sanh—Five Reasons of Non-Retrogression for Rebirth in the Pure Land 521
(XXX)Tịnh Độ Ngũ Tín—Five Faiths in the Pure Land School 522
(XXXI)Tám Điều Cốt Yếu Của Người Tu Tịnh Độ—Eight Crucial Elements for Pureland Cultivators 523
(XXXII)Mười Thắng Sự—Ten Great Benefits 523
(XXXIII)Thập Tâm Tịnh Độ—Ten Minds Developed by the Pure Land Practitioners 524
(XXXIV)Thấy Tánh Thành Phật—To See One’s Nature Is to Achieve Buddhahood 524
(XXXV)Niệm PhậtLục Ba La Mật—Buddha Recitation and the Six Paramitas 525
(XXXVI)Tâm Thanh Tịnh Phật Độ Thanh Tịnh—Pure Minds-Pure Lands 525
(XXXVII)Phân Biệt Ma Cảnh—Distinguishing of Demonic Realms 526
(XXXVIII)Di Đà Bổn Tánh, Tịnh Độ Duy Tâm—Self-Nature Amitabha, Mind-Only Pure Land 530
(XXXIX)Mở Cửa Tịnh Độ—To Open the Entrance to the Pure Land 530
(XL)Duy Tâm Tịnh Độ—Pure Land Within the Mind 531
(XLI)Cõi Tịnh Độ Của Chư Bồ Tát—Bodhisattvas’ Pure Land 531
(XLII)Vi Đề Hy, Khởi Điểm Tịnh Độ Với Mười Sáu Pháp Quán Tưởng—Vaidehi, Starting Point of the Pure Land with Sixteen Contemplations 533
(XLIII)Tướng Trạng Báo Trước Khi Sắp Lâm Chung—Characteristics at the Passing Away Time 534
(XLIV)Hành Giả Tu Tịnh ĐộThế Giới Nội Tâm—Practitioners of Buddha Recitations and the World Within 536
(XLV)Hành Giả Niệm PhậtThế Giới Vật Chất—Practitioners of Buddha Recitations and the Material World 537
(XLVI)Bất Lai Nghinh—Without Being Called Amitabha Buddha Comes to Welcome 538
(XLVII)Hành Giả Tu Tịnh ĐộBiệt Nghiệp Vọng Kiến—Pure Land Practitioners and Special Karmas and Delusional Views 539
(XLVIII)Biệt Thời Niệm Phật—To Call Upon Buddha at Special Time 542
(XLIX)Chứng Nghiệm Vãng Sanh—Proof of Rebirth in the Pure Land 542
(L) Hành Giả Tu Tịnh Độ Lắng Nghe Lời Phật Dạy Về Đời Người—Practitioners of Buddha Recitations Listen to the Buddha Teachings on Man’s Life 542
(LI) Hành Giả Tịnh Độ Lắng Nghe Lời Phật Dạy Về Đức Hạnh—Pure Land Practitioners Listen to the Buddha's Teachings on Virtues 543
(LII)Giác Tánh—Buddhata 544
(LIII)Giải Thoát Ngay Trong Đời Nầy—Emancipation In This Very Life 544
(LIV)Hạ Bối Quán—Should-Be Rebirth in the Interruped Hells Calling Upon Amitabha 545
(LV)Hành Giả Tu Tịnh Độ Và Hạnh Phúc—Practitioners of Buddha Recitations and Happiness 545
(LVI)Hành Giả Tu Tịnh Độ Lắng Nghe Lời Phật Dạy Về Hận Thù—Pure Land Practitioners Listen to the Buddha's Teachings on Hatred 547
(LVII)Hành Giả Tịnh Độ Hiểu Về Hậu Báo—Practitioners of Buddha Recitations Understand on Future Retribution 547
(LVIII)Hành Giả Tịnh Độ Hiểu Về Hậu Nghiệp—Practitioners of Buddha Recitations Understand on Subsequently Effective Karma 548
(LIX)Hành Giả Tịnh Độ Hiểu Về Hiện Nghiệp—Practitioners of Buddha Recitations Understand on Immediately Effective Karma 549
(LX)Hành Giả Tu Tịnh Độ Hiểu Về Thân Tiền Hữu—Pure Land Practitioners Understand About Antecendent Existence Body 550
(LXI)Hành Giả Tu Tịnh Độ Hiểu Về Thân Trung Hữu—Pure Land Practitioners Understand About Intermediate Existence Body 550
457
(LXII)Hành Giả Tu Tịnh Độ Hiểu Về Thân Tâm Vô Thường—Pure Land Practitioners Understand About Impermanence of the Body and Mind 556
(LXIII)Hành Giả Tịnh Độ Với Mười Điều Tâm Niệm—Pure Land Practitioners and Ten Non-Seeking Practices 557
(LXIV)Hành Giả Tịnh Độ Và Tâm Từ—Pure Land Practitioners and Loving-Kindness 559
(LXV)Hành Giả Tịnh Độ, Tâm Và Vật—Pure Land Practitioners, Mind and Things 559
(LXVI)Niệm PhậtLục Độ Ba La Mật—Buddha Recitation and Six Paramitas 560
CHƯƠNG MƯỜI TÁM—CHAPTER EIGHTEEN 563
Những Giáo Pháp Liên Hệ Đến Niệm Phật—Teachings Related To Buddha Recitation 563
(I) A Bệ Bạt Trí—Avaivartika 563
(II) Duy Ma Cật: Tịnh Độ—Vimalakirti: Pure Land 564
(III)Đạo Xước Cứu Độ Tứ Pháp—Tao-Ch'o's Four Ways of Saving Sentient Beings 565
(IV) Đâu Suất Thiên—Tusita Heaven 566
(V) Địa Ngục Ở Đâu?—Where Is the Hell? 568
(VI) Địa Tạng Bồ Tát—Ksitigarbha Bodhisattva 568
(VII)Địa Tạng Bổn Nguyện—Earth-Store Bodhisattva’s Original Vows 569
(VIII)Giác Ngộ Tâm—Enlightened Mind 570
(IX)Giải Thoát Ngay Trong Đời Nầy—Emancipation in this Very Life 572
(X)Hai Lối Tu Hành—Two Paths of Cultivation 573
(XI)Hai Mươi Tám Điều Lợi Trong Việc Cúng Dường Hình Tượng Ngài Địa Tạng—Twenty-Eight Benefits in Offerings to Earth Store Bodhisattva’s Image 574
(XII)Hành Giả Tu Tịnh ĐộHoan Hỷ Tâm—Pure Land Practitioners and Rejoicing Mind 575
(XIII)Lòng Từ và Lòng Bi Mẫn—Loving-Kindness and Compassion 576
(XIV)Lục Địa Tạng—Six Ti-Tsangs 577
(XV)Lục Điểm Tái Sanh—Six Last Warm Spots Represent Six Places of Rebirth 578
(XVI)Ma Sự Ma Cảnh—Demonic Obstructions-Demonic Realms 578
(A) Ba Lý Do Ma Sự Phát Sanh—Three Reasons for Demonic Obstructions 578
(B) Năm Trường Hợp Nên Biết Về Ma Cảnh—Five Circumstances Practitioners Should Know About Demonic Realms 579
(XVII)Năm Trường Hợp Đi Chùa Bất Đắc Dĩ—Five Reluctant Situations the Majority of People go to Temple 582
(XVIII)Ngũ Chánh Hạnh Quán—Contemplate on the Five Proper Courses 583
(XIX)Ngũ Niệm Môn—Five Devotional Gates of the Pure Land 583
(XX)Nhị Cảnh Giới—Two Objects 584
(XXI)Pháp Giới Duy Tâm Tạo—The Dharma Realm is Made from the Mind Alone 590
(XXII)Quán Thế Âm Thập Nhị Nguyện—Avalokitesvara Bodhisattva's Twelve Vows 591
(XXIII)Tam Tôn Tịnh Độ—Three Honored Ones in the Pure Land 592
(XXIV)Tám Cách Phát Tâm Bồ Đề—Eight Ways to Develop Bodhi Mind 592
(XXV)Tám Lý Do Không Nên Ăn Thịt—Eight Reasons for Not Eating Animal Food 595
(XXVI)Tám Mươi Bốn Ngàn Pháp Môn—Eighty-Four Thousand Dharma-Doors 598
(XXVII)Tâm Thành Sám Hối—Mind of Utterly Sincere Repentance 598
(XXVIII)Tất Chí Bổ Xứ Nguyện—To Vow to Help All Beings to Reach the Stage of Being Only One Lifetime Away from Buddhahood 598
(XXIX)Thanh Tịnh Thân Tâm—To Purify Body and Mind 599
(XXX)Thu Thúc—Restraint 600
(XXXI)Thuận Khảo—Testing Conditions Caused by a Favorable Circumstances 600
(XXXII)Tịnh Độ Biên Địa—Land of Indolence and Pride 601
458
(XXXIII)Tịnh Độ Nhị Hoành—Two Ways of Attaining Liberation 602
(XXXIV)Tịnh Môn—Gate of Purity 602
CHƯƠNG MƯỜI CHÍN—CHAPTER NINETEEN 603
Sự Hiểu Biết Phật Giáo Của Hành Giả Tịnh Độ—Pure Land Practitioners' Understanding of Buddhism 603
(I) Ăn Chay—To Abstain from Meat 603
(II) Ba Mươi Hai Tướng Hảo—Thirty-Two Auspicious Marks 603
(III)Ba Mươi Hai Ứng Thân Của Đức Phật—Thirty-Two Response Bodies 604
(IV) Ba Nguyên Nhân Phát Sanh Chướng Nghiệp—Three Causes of Karmic Obstructions 608
(V)Bát Chánh Đạo—The Noble Eightfold Path 609
(VI)Bát Khổ—Eight Sufferings 609
(VII)Bát Phong—Eight Winds 613
(VIII)Bảy Loại Xả—Seven Abandonments 618
(IX)Bảy Vị Cổ Phật—Seven Ancient Buddhas 619
(X) Bổn Nguyện—Original Vows 620
(XI) Buông Lung—Give Free Rein to One’s Emotion 620
(XII)Buông Xả Thì Tự Tại—Letting Go Means Freedom 622
(XIII)Chư Ác Mạc Tác, Chúng Thiện Phụng Hành, Tự Tịnh Kỳ Ý, Thị Chư Phật Giáo—Not to Do Evil, to Do Only Good, to Purify the Mind, That's Buddhism 623
(XIV)Công Đức Và Phước Đức—Virtues and Merits 623
(XV)Di Lặc: Tối Thượng Luận—Maitreya: The Uttaratantra 623
(XVI)Đạo Phật Chết—Dead Buddhism 624
(XVII)Giới-Định-Huệ—Discipline-Meditation-Wisdom 625
(XVIII)Hai Sắc Thái Của Đời Sống Phật Tử—Two Aspects of the Buddhist Life 625
(XIX)Hằng Thuận Chúng Sanh—To Accommodate and Benefit All Living Beings 626
(XX)Hình Ngay Bóng Thẳng—A Straight Mirror Image Requires a Straight Object 627
(XXI)Hồi Hướng—Transference 627
(XXII)Khẩu Nghiệp—Karma of the Mouth 628
(XXIII)Kiếp Nầy Và Nhơn Quả—Present Life and Cause and Effect 631
(XXIV)Kiếp Nhân Sinh—Human Life 632
(XXV)Lục Ác—Six Kinds of Evil 636
(XXVI)Lục Báo—Six Retributions 636
(XXVII)Lục Cảnh—Six Objects 637
(XXVIII)Lục Căn—Six Organs of Sense 638
(XXIX)Lục Căn Nhân Tứ Trợ Duyên—Six Chief Causes and Four Sub-Causes 639
(XXX)Lục Căn Thực—Food for Six Organs of Sense 640
(XXXI)Lục Chủng Thiện Xảo Phương Tiện—Six Bodhisattva's Able Devices 641
(XXXII)Lục Diệu Môn—Six Wonderful Door 641
(XXXIII)Lục Đại Phiền Não—Six Great Afflictions 642
(XXXIV)Lục Đạo—Six Paths 643
(XXXV)Lục Hòa Kính Pháp—Six Acts of Accord and Respect 645
(XXXVI)Lục Huệ—Six Kinds of Wisdom 646
(XXXVII)Lục Nan—Six Difficulties 646
(XXXVIII)Lục Nhân—Six Kinds of Causes 646
(XXXIX)Lục Nhiễm Tâm—Six Kinds of Defiled Mind 647
(XL)Lục Tức Phật—Six Stages of Bodhisattva Development 648
(XLI)Mạc Đạo Vô Ngữ, Kỳ Thinh Như Lôi—Silence With a Lightning Sound 649
459
(XLII)Năm Điều Thuận Lợi Khi Đạt Bồ Tát Quả—Five Advantages for Those Who Attain the Bodhisattvahood 649
(XLIII)Nghiệp—Karma 649
(XLIV)Nghiệp Không Bao Giờ Mất—Karma Does Not Get Lost 657
(XLV)Ngũ Căn—The Five Faculties 659
(XLVI)Ngũ Giới—Five Precepts 661
(XLVII)Ngũ Lực—Six Powers 661
(XLVIII)Ngũ Uẩn—Five Aggregations 662
(XLIX)Nhân Quả—Law of Cause and Effect 667
(L) Nhân Sinh Quan Vũ Trụ Quan Phật Giáo—Buddhist Outlook on Life and World 667
(LI) Những Thứ Cần Nên Thành Tựu—Things That Need Be Accomplished 669
(LII)Phật Giáo: Mê Tín Và Khoa Học—Buddhism: Superstition and Science 670
(LIII)Phiền Não—Afflictions 671
(LIV)Phổ Hiền Thập Nguyện—Samantabhadra’s Ten Vows 675
(LV)Phước Đức—Blessings and Virtues 679
(LVI)Quả Báo—Recompense 680
(LVII)Sám Hối—Repentance 680
(LVIII)Sáu Hòa Hợp—Six Harmonies 681
(LIX)Sân Hận: Đường Về Địa Ngục—Hatred and Anger: The Path to Hells 682
(LX)Tam Giới—Three Realms 684
(LXI)Tam Giới Như Hỏa Trạch—Three Realms As A Burning House 684
(LXII)Tam Pháp Ấn—Three Dharma Seals 686
(LXIII)Tam Quy Y—Taking Refuge in the Triratna 691
LXIV)Tam Thập Nhị Hảo Tướng—Thirty-Two Auspicious Marks 691
(LXV)Tam Tụ Tịnh Giới—Three Accumulations of Pure Precepts 692
(LXVI)Tam Vị Tiệm Thứ—Three Gradual Stages 693
(LXVII)Tam Vô Sở Cầu—Three Non-Seeking Practices 695
(LXVIII)Tám Pháp Đưa Đến Sự Đoạn Tận—Eight Things in the Noble One’s Discipline That Lead to the Cutting Off of Affairs 696
(LXIX)Tánh—Nature 697
(LXX)Tánh Thức Bất Định—Unfixed Natures and Consciousnesses 698
(LXXI)Tánh Tức Thị Tâm, Tâm Tức Thị Phật—The Nature is the Mind, and Mind is Buddha 698
(LXXII)Tâm An Lạc Hạnh—Pleasant Practice of the Mind of a Bodhisattva 698
(LXXIII)Tâm An Tịnh Và Tập Trung—Peaceful and Concentrated Mind 699
(LXXIV)Tâm Của Hành Giả Tịnh Độ—Pure Land Practitioners' Mind 700
(LXXV)Tâm Lực Nghiệp Lực—Mind Power and Karmic Power 700
(LXXVI)Tâm, Phật, Cập Chúng Sanh Thị Tam Vô Sai Biệt—Mind, Buddha, and All the Living Are Not Different 700
(LXXVII)Tâm Thái—State of Mind 701
(LXXVIII)Tâm Trí—Wisdom Mind 702
(LXXIX)Tâm Từ Bi—Mind of Compassion 703
(LXXX)Tâm Viên Ý Mã—Mind Is Like a Monkey, Thought Is Like a Horse 703
(LXXXI)Tâm Vô—Mental Negation 703
(LXXXII)Tận Sở Hữu Trí—Cognition of All Existents 704
(LXXXIII)Tập Khí—Latent Karmic Imprints 705
(LXXXIV)Tật Đố—Jealousy 706
(LXXXV)Tham Dụïc—Greed and Desire 706
(LXXXVI)Tham Lam Và Sân Hận—Greed and Anger 708
460
(LXXXVII)Thanh Tịnh Bi—Pure Compassion 709
(LXXXVIII)Thanh Tịnh Giới Đức—To Purify Morality 709
(LXXXIX)Thành Phật—Become Buddha 710
(XC)Thành Tựu Bảy Diệu Pháp—Accomplishment of Seven Good Qualities 710
(XCI)Thành Tựu Khoa Học Và Hạnh Phúc Con Người—Scientific Achievements and Human Happiness 711
(XCII)Tháp Tượng Phật Giáo—Buddhist Shrines and Images 712
(XCIII)Thâm Nhập Phật Pháp—Interpenetrated Buddhism 713
(XCIV)Thân Cận Ác Hữu Xa Lánh Lương Sư—Being Intimate with Evil Friends, and Turning Away from Good Teachers 713
(XCV)Thân Cận Đức Như Lai—To Stay Close to the Buddha 714
(XCVI)Thân Khổ—Physical Sufferings 714
(XCVII)Thân Kiến—Heresy of Individuality 715
(XCVIII)Thân Nghiệp—Karma Caused by Body 715
(XCIX)Thân Tu Tâm Chẳng Tu—Body Cultivates But the Mind Does Not 717
(C) Thập Ác—Ten Evil Actions 718
(CI)Thập Chủng Thiện Tri Thức—Ten Kinds of Good-Knowing Advisors 718
(CII)Thập Đại Hạnh Của Bồ Tát Phổ Hiền—Samantabhadra Bodhisattva's Ten Practices 719
(CIII)Thập Địa—Ten Grounds 719
(CIV)Thập Độ Ba La Mật—Ten Paramitas 720
(CV)Thập Hiệu Như Lai—Ten Epithets of a Buddha 721
(CVI)Thập Kiết Sử—Ten Fetters 723
(CVII)Thập Lục Tâm—Sixteen Minds 724
(CVIII)Thập Ma—Ten Kinds of Demons 724
CIX)Thập Não Loạn—Ten Disrupters 725
(CX)Thập Nhị Chân Thật Hảo Tâm Bố Thí Nhân—Twelve Kinds of People Who Have a Truly Good Heart and Genuinely Give 725
(CXI)Thập Nhị Duyên Khởi—Twelve Links of Causes and Effects 726
(CXII)Thập Như Thị—Ten Suchnesses 732
(CXIII)Thập Niệm Xứ—Ten Objects of Mindfulness in Cultivation 733
CXIV)Thập Phật Ân—Ten Kinds of Buddha’s Grace 734
(CXV)Thập Phương—Ten Directions 734
(CXVI)Thập Tà Kiến—Ten Wrong Views 735
(CXVII)Thập Tam Bồ Tát Lực—Bodhisattva's Thirteen Powers 735
(CXVIII)Thập Úy—Ten Fears 736
(CXIX)Thất Bất Khả Tị—Seven Unavoidables 736
(CXX)Thất Bồ Đề Phần—The Seven Bodhyangas 736
(CXXI)Thất Chủng Bố Thí—Seven Kinds of Almsgiving 743
(CXXII)Thất Chủng Tâm Sám Hối—Seven Types of Penitential Mind 743
(CXXIII)Thất Phật—The Seven Ancient Buddhas 743
(CXXIV)Thất Thánh Tài—Seven Holy Treasures 744
(CXXV)Thất Thù Diệu Sự—Seven Grounds for Commendations 744
CXXVI)Thiên Đàng—Heaven 744
(CXXVII)Thiện Nghiệp—Wholesome Karma 745
(CXXVIII)Thiện Tri Thức—Good-Knowing Advisor 745
(CXXIX)Thiểu Dục Tri Túc—Being Content With Few Desires 746
(CXXX)Thời Gian Không Chờ Đợi Một Ai—Time Waits For No One 747
461
(CXXXI)Thu Thúc—Restraint 747
(CXXXII)Thuyết Tiền Định—Determined Period of Life 748
(CXXXIII)Thức—Consciousness 748
(CXXXIV)Thức Giả Phàm Phu—Worldly Philosopher 750
(CXXXV)Thực Tiễn Cứu Cánh—Pragmatic Approach of Buddhism 751
(CXXXVI)Thượng Thiện Bồ Tát—Highest Bodhisattvas 751
(CXXXVII)Trộm Đạo—Stealing 752
(CXXXVIII)Tu Phước—Practices of Blessing 752
CXXXIX)Tứ Chánh Cần—Four Right Endeavours 753
(CXL)Tứ Diệu Đế—The Four Noble Truths 754
(CXLI)Tứ Đại—Four Elements 755
(CXLII)Tứ Nhiếp Pháp—Four Elements of Popularity 756
(CXLIII)Tứ Như Ý Túc—Four Sufficiences 757
(CXLIV)Tứ Niệm Xứ—Four Subjects to Be Contemplated 757
(CXLV)Tứ Pháp Ấn—Four Dharma Seals 759
(CXLVI)Tứ Trọng Ân—Four Great Debts 762
(CXLVII)Tứ Tự Xâm—Four Self-Injuries 766
(CXLVIII)Tứ Ưu Đàn Na—The Four Dogmas 766
(CXLIX)Tứ Vô Lượng Tâm—Four Immeasurable Minds 769
(CL)Tứ Y Pháp—Four Reliances 772
(CLI)Từ Bi Tâm—Heart of Compassion 772
(CLII)Vị Trí Của Con Người Trong Phật Giáo—Man’s Place in Buddhism 773
(CLIII)Vọng Tưởng Ngũ Chủng—Five Kinds of False Thinking 775
(CLIV)Vô Lượng Tứ Đế—Immeasurable Four Truths 778
CHƯƠNG HAI MƯƠI—CHAPTER TWENTY 781
Hành Giả Tại GiaLục Phương Hành Trì—Lay Practitioners And Cultivation In Six Directions
CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT—CHAPTER TWENTY-ONE 785
Thiền Tịnh Song Tu—Simultaneous Practice Of Zen And Pure Land 785
(I) Tổng Quan về Thiền Tịnh Song Tu—An Overview of Simultaneous Practice of Zen and Pure Land 785
(II) Vĩnh Minh Tứ Liệu Giản—Four Options or Choices from Yung Ming Master 787
(III) Thiền Và Tịnh Độ—Zen and the Pure Land 787
(IV) Hành Giả Tu Tịnh Độ Với Công Án Niệm Phật—Pure Land Practitioners With the Koan of Buddha Recitation 789
(V) Ai Là Người Niệm Phật?—Who Is the One Who Recites the Name of Buddha? 791
(VI) Sanh Thị Tùng Hà Xứ? Tử Khứ Đáo Hà Xứ?—Whence is Birth? Whither is Death? 796
(VII) Sự Phối Hợp Giữa Tịnh Độ và Thiền—The Combination between Pure Land and Zen 797
(VIII) Vạn Pháp Qui Nhất, Nhất Qui Tịnh Độ—Everything Returns to One, One Returns to the Pure Land 799
(IX) Niệm Phật Theo Kinh Pháp Bảo Đàn—Buddha Recitation According to the Platform Sutra 801
(X) Hành Giả Niệm Phật Nghĩ Gì Về Duy Tâm Tịnh Độ?—What Do Practitioners Buddha Recitation Think of Pure Land Within the Mind? 803
(XI) Thiền SưTây Phương Cực Lạc—Zen Masters and the Western Paradise 805
(XII) Tịnh Độ Hạnh Khởi Giải Tuyệt Và Thiền Quán—Pure Land Development of True Practice, Perfection of Understanding and Meditation 806
462
CHƯƠNG HAI MƯƠI HAI—CHAPTER TWENTY-TWO 809
Liên Tông Bửu Thoại—Pure Land's Precious Words 809
(A) Ấn Quang—Yin-Kuang 809
(I) Ấn Quang: Cách Báo Hiếu Của Người Tu Tịnh Độ—Yin-Kuang: The Way Pure Land Practitioner Pay His/Her Piety 809
(II) Ấn Quang: Chê Niệm Phật Là Chê Chư Phật—Yin-Kuang: To Look Down on Buddha Recitation Means to Belittle Buddhas 810
(III)Ấn Quang: Chơn Niệm Phật—Yin-Kuang: Truthful and Genuine Buddha Recitation 810
(IV) Ấn Quang: Chuyên Nhất Niệm Phật—Yin-Kuang: Buddha Recitation with Utmost Sincerity and Devotion 813
(V) Ấn Quang: Khổ Đau và Nghịch Cảnh—Yin-Kuang: Sufferings and Adverse Circumstances 814
(VI) Ấn Quang: Lăng Nghiêm Tuyên Dương Tịnh Độ—Yin-Kuang: Surangama Sutra Praises the Pure Land 815
(VII)Ấn Quang: Lý Do Hành Giả Nên Niệm Phật—Yin-Kuang: Reasons for Buddha Recitation 816
(VIII)Ấn Quang: Mọi Chuyện Không Ngẫu Nhiên—Yin-Kuang: Everything Does Not Occur By Chance 817
(IX) Ấn Quang:Mục Đích Niệm Phật—Yin-Kuang: The Purpose of Buddha Recitation 819
(X) Ấn Quang: Nhứt Tâm Niệm Phật—Yin-Kuang: Reciting the Buddha’s Name with ‘Singlemindedness.’ 819
(XI) Ấn Quang: Niệm Phật Và Trì Chú—Yin-Kuang: Buddha Recitation and Mantra Recitation 822
(XII)Ấn Quang: Pháp Môn Tịnh Độ—Yin-Kuang: The Pure Land Method 822
(XIII)Ấn Quang: Phiền Não Ma—Yin-Kuang: Demon of Afflictions 824
(XIV)Ấn Quang: Sám Hối—Yin-Kuang: Repentance 827
(XV)Ấn Quang: Tam Ác Đạo—Yin-Kuang: Three Evil Paths 829
(XVI)Ấn Quang: Tâm—Yin-Kuang: Mind 830
(XVII)Ấn Quang: Thật Tướng Nhất Thừa—Yin-Kuang: The True Mark Supreme Vehicle 831
(XVIII)Ấn Quang: Tốt Nhất Là Thông Hiểu, Chưa Hiểu Vẫn Cứ Tin—Yin-Kuang: It Is Better to Understand Thoroughly, If Not Still Firmly Believe 833
(XIX)Ấn Quang: Trợ Niệm—Yin-Kuang: Supportive Recitation 833
(XX)Ấn Quang: Tu Tịnh Độ Trong Mọi Hoàn Cảnh—Yin-Kuang: To Cultivate the Pure Land Practice in All Circumstances 835
(B) Diên Thọ—Yen-Shou 836
(I) Diên Thọ: Duy Tâm Tịnh Độ—Yen-Shou: Pure Land Within the Mind 836
(II) Diên Thọ: Định Tâm Chuyên Tâm—Yen-Shou: Collected Mind and Single Mind 837
(III)Diên Thọ: Thâm Tín Nguyện Thiết, Niệm Vãng Sanh—Yen-Shou: Deep Faith and Fervent Vows, Recitation Assured Rebirth 838
(IV)Diên Thọ: Tứ Liệu Giản—Den-Suu: Four Options 839
(C) Đạo Xước—Tao-Ch'o 840
(I) Đạo Xước: An Lạc Tập—Tao-Ch'o: Book of Peaceful and Joyful Practices 840
(II) Đạo Xước: Tứ Chủng Cứu Độ—Tao-Ch'o: Four Ways of Saving Sentient Beings 841
(D) Hành Sách—Ching-She 841
(I) Hành Sách: Giác Tánh—Ching-She: True Nature 841
(E) Huệ Viễn—Hui-Yuan 842
(I) Huệ Viễn: Niệm Phật Tam Muội—Hui-Yuan: Buddha Recitation Samadhi 842
(F) Liễu Dư—Liu-Yu 843
(I) Liễu Dư: Tứ Chủng Tam Muội—Liu-Yu: Four Kinds of Samadhi 843
(G) Long Thọ—Nagarjuna 846
(I) Long Thọ: Bốn Quan Điểm Của Nhân Quả—Nagarjuna: Four Views of Causality 846
463
(II) Long Thọ: Đại Trí Độ Luận—Nagarjuna: Commentary on the Mahaprajnaparamita 848
(III)Long Thọ: Niết Bàn—Nagarjuna: Nirvana 848
(IV) Long Thơ: Khẩu Nghiệp—Lung-Shu: Karma of the Mouth 849
(H) Mã Minh—Asvaghosa 851
(I) Mã Minh: Đại Thừa Khởi Tín Luận—Asvaghosa: The Mahayana Awakening of Faith 851
(I) Mộng Đông—Mung-Tung 852
(I) Mộng Đông: Nhân Quả—Mung-Tung: The Law of Causation 852
(J) Ngẫu Ích—Ou-I 853
(I) Tri Húc: Nhị Chủng Chấp Trì—Chu-Rut: Two Levels of Practice 853
(II) Ngẫu Ích: Niệm PhậtLục Ba La Mật—Ou-I: Buddha Recitation and the Six Paramitas 855
(III)Ngẩu Ích: Tín Hạnh Nguyện—Ou-I: Faith, Practice, and Vow 855
(K) Nguyên Tín—Yuan-Hsin 856
(I) Nguyên Tín: Vãng Sanh Yếu Tập—Yuan-Hsin: Essential Passages Concerning Rebirth in the Pure Land 856
(L) Pháp Chiếu—Fo-chao 857
(I) Pháp Chiếu: Niệm Phật Đồng Nhất Với Thiền Vô Niệm—Fo-chao: Buddha Recitation Is Identical to No-Thought of Ch'an 857
(M) Tế Tỉnh—Ch’i-Sun 859
(I) Tế Tỉnh: Tám Điều Cốt Yếu Của Người Tu Tịnh Độ—Ch’i-Sun: Eight Crucial Elements for Pure Land Cultivators 859
(II) Tế Tỉnh: Tâm Lực Nghiệp Lực—Chi-Sun: Mind power and Karmic power 859
(N) Thiên Như—T'ien-Ju 862
(I) Thiên Như:Mục Đích Niệm Phật—T'ien-Ju: The Purpose of Buddha Recitation 862
(II) Thiên Như: Nhị Chủng Bồ Tát—T'ien-Ju: Two Kinds of Bodhisattvas 862
(III)Thiên Như: Nhị Lực—T'ien-Ju: Two Kinds of Power 865
(IV) Thiên Như: Tam Lý Tâm Duyên Quyết Định—Three Reasons of “Mind-Conditions-Determination” 866
(V) Thiên Như: Tứ Tự A Di Đà Phật—T'ien-Ju: Four Words of Amitabha 867
(O) Thiện Đạo—Shan-Tao 868
(I) Thiện Đạo: Chuyên Tu Tạp Tu—Shan-Tao: Focused Practice anf Sundry Practice 868
(II) Thiện Đạo: Chuyên Tu Vô Gián—Shan-Tao: Uninterrupted Cultivation 868
(III)Thiện Đạo: Giáo Chỉ—San-Tao’s Guidelines 868
(IV)Thiện Đạo: Lục Thời Cầu Vãng Sanh—Shan-Tao: Six Periods of Worship to Seek Immortality 868
(P) Tỉnh Am—Hsing-An 869
(I) Tỉnh Am: Mười Lý Do Khiến Chúng Sanh Phát Tâm Bồ Đề—Hsing-An: Ten Reasons to Cause Sentient Beings to Develop Bodhi Mind 869
(II) Tỉnh Am: Tám Cách Phát Tâm Bồ Đề—Hsing-An: Eight Ways to Develop Bodhi Mind 876
(Q) Trí Giả—Chih-I 880
(I) Trí Giả: Bảy Trường Hợp Khó Niệm Phật—Chih-I: Seven Difficult Circumstances for Buddha Recitation 880
(II) Trí Giả: Thiên Thai Ngũ Hối—Chih-I: Five Stages of Penitential Service in T'ien-T'ai 881
(R) Diệu Tông Thích—Miao Tsung Shih 881
(I) Diệu Tông Thích: Quán Thể—Miao Tsung Shih: Nature of Visualization 881
(S) Từ Vân—Tzu-Wen 882
(I) Từ Vân: Thập Niệm Pháp—Tzu-Wen: Ten Recitations Method 882
464
CHƯƠNG HAI MƯƠI BA—CHAPTER TWENTY-THREE 883
Những Thứ Không Thể Nghĩ Bàn Của Chư Phật—Buddhas' Inconceivables 883
(I) Lục Thông—Six Transcendent Powers 883
(II) Mười Lực Của Chư Như Lai—Ten Powers of the Tathagata 883
(III)Mười Như Thị—Ten Suchnesses 884
(IV) Mười Pháp Quảng Đại Khó Tin Của Chư Phật—Ten Great Qualities That Are Hard to Believe of all Buddhas 886
(V) Mười Pháp Tối Thắng Của Chư Phật—Ten Kinds of Supreme Qualities of all Buddhas 886
(VI) Mười Pháp Trí Hải Vô Tận Của Chư Phật—Ten Kinds of Virtues of Inexhaustible Oceans of Knowledge of the Buddhas 887
(VII)Mười Pháp Tự Tại Của Chư Phật—Ten Kinds of Mastery of all Buddhas 888
(VIII)Mười Phật Ân—Ten Kinds of Buddha's Grace 890
(IX) Mười Phật Pháp Thiện Xảo Trí—Ten Kinds of Technical Knowledge of the Buddha Teachings 891
(X) Mười Phật SựChúng Sanh Của Chư Phật—Ten Kinds of Performance of Buddha-Work for Sentient Beings 891
(XI)Mười Phật Tam Muội Bất Khả Tư Nghì—Ten Kinds of Immeasurable Inconceivable Buddha-Concentrations 892
(XII)Mười Phật Trí—Buddha's Ten Wisdom 893
(XIII)Thập Phật Trí Lực—Ten Powers of a Buddha 893
(XIV)Mười Sự Chư Như Lai Dùng Để Gieo Pháp Bạch Tịnh—Ten Things which Buddhas Plant Pure elements in the Minds of Sentient Beings 894
(XV)Mười Tám Công Đức Của Phật—Eighteen merits of a Buddha 894
(XVI)Mười Tâm An Ổn—Ten Kinds of Attainment of Peace of Mind 895
(XVII)Mười Thanh Tịnh Rốt Ráo Của Chư Phật—Ten Kinds of Ultimate Purity of all Buddhas 896
(XVIII)Thập Thân Phật—Buddhas' Ten Bodies 896
(XIX)Mười Thần Lực Vô Ngại Dụng—Ten Kinds of Unimpeded Function Relating to Miraculous Abilities 896
(XX)Thập Thần Thông Lực—Ten Spiritual Powers of the Buddha 897
(XXI)Mười Thường Pháp Của Chư Phật—Ten Kinds of Eternal Law of All Buddhas 898
(XXII)Mười Trang Nghiêm Vô Thượng Tối Thắng Của Chư Phật—Ten Kinds of Supreme Adornment of All Buddha 898
(XXIII)Mười Trí Của Chư Phật—Ten Kinds of Knowledge of All Buddhas 900
(XXIV)Mười Trí Nghiệp—Ten Kinds of Actions of Knowledge 901
(XXV)Mười TrụChướng Ngại Của Chư Phật—Ten Ways in Which Buddhas Remain Unhindered 902
(XXVI)Mười Tướng Xuất Hiện Của Đức Như Lai—Ten Types of Characteristics of Manifestation of a Buddha 903
(XXVII)Mười Vô Lượng Bất Tư Nghì Pháp Viên Mãn Của Chư Phật—Ten Kinds of Measureless, Inconceivable Ways of Fulfillment of All Buddhas 909
(XXVIII)Mười Vô Lượng Của Âm Thanh Của Đức Như Lai—Ten Kinds of Infinity of The Buddha’s Voice 909
(XXIX)Mười Vô Ngại Giải Thoát Của Chư Phật—Ten Kinds of Unimpeded Liberation of the Buddhas 910
(XXX)Như Lai Thập Tứ Vô Úy—Tathagata: Fourteen Fearlessnesses 911
REFERENCES 915

 

Lời Mở Đầu

Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Ưu Đàm Ba La. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối. Ngài đã từ bỏ cung vàng điện ngọc, lang thang một mình trong rừng thẳm. Sau sáu năm tu hành khổ hạnh, cuối cùng Ngài tìm ra con đường “Trung Đạo” cho cuộc tu hành của chính mình và Ngài đã thành Phật. Mặc dầu Đức Phật đã tịch diệt trên 2.500 năm trước tại vùng Câu Thi Na của miền Bắc Ấn, nhưng giáo pháp mang đầy tình thương, trí tuệvô ưu của Ngài vẫn còn đây. Và đạo Phật vẫn tiếp tục là một tôn giáo vĩ đại đã giác ngộ nhân loại từ hơn hai mươi lăm thế kỷ nay. Chính Đức Phật có lần đã dạy: “Giống như biển cả, tuy mênh mông, nhưng chỉ có một vị, vị mặn; cũng như vậy, giáo lý của ta, tuy có nhiều mặt và bao la như đại dương nhưng chỉ có một vị, vị vô ưu của Niết Bàn.” Niết Bàn trong Phật giáo không phải là một nơi chốn để cho chúng ta đi đến, mà nó chỉ là trạng thái của sự chấm dứt hoàn toàn mọi lo âu, thay đổi; trạng thái của sự an tịnh tuyệt đối, của sự không còn dục vọng lừa dối và đau khổ; cũng như sự diệt trừ hoàn toàn sự luân hồi sanh tử.

Người tu theo Phật nên luôn nhớ rằng trong các trân bảo, sinh mạng là hơn, nếu mạng mình còn là còn tất cả. Chỉ mong sao cho thân mạng nầy được sống còn, thì lo chi không có ngày gầy dựng nên cơ nghiệp. Tuy nhiên, vạn vật ở trên đời nếu đã có mang cái tướng hữu vi, tất phải có ngày bị hoại diệt. Đời người cũng thế, hễ có sanh là có tử; tuy nói trăm năm, nhưng mau như ánh chớp, thoáng qua tựa sương, như hoa hiện trong gương, như trăng lồng đáy nước, hơi thở mong manh, chứ nào có bền lâu? Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ rằng khi sanh ra đã không mang theo một đồng, nên khi chết rồi cũng không cầm theo một chữ, suốt đời làm lụng khổ thân tích chứa của cải, rốt cuộc vô ích cho bản thân mình trước cái sanh lão bệnh tử. Sau khi chết di, của cải ấy liền trở qua tay người khác một cách phủ phàng. Lúc ấy không có một chút phước lành nào để cho thần thức nương cậy về kiếp sau, cho nên phải đọa vào tam đồ ác đạo. Cổ đức có dạy: “Thiên niên thiết mộc khai hoa dị, nhất thất nhơn thân vạn kiếp nan.” Nghĩa là cây sắt ngàn năm mà nay nở hoa cũng chưa lấy làm kinh dị, chớ thân người một khi đã mất đi thì muôn kiếp cũng khó mà tái hồi. Vì thế, Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ những gì Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó gặp. Được thân người, gặp Phật pháp, mà ta nở để cho thời gian luống qua vô ích, quả là uổng cho một kiếp người.”

Ngày nay con đường khó khăn nhọc nhằn của trí tuệ trong đó hành giả phải tự tu luyện chính mình không còn có thể thực hiện được đối với nhiều người, nếu không phải đối với đa số, ngay cả đối với những người xuất gia. Trong tình huống này, con đường dễ dàng của đức tincon đường duy nhất mà người ta có thể đi theo. Ngay từ khoảng bốn trăm năm trước tây lịch, phong trào tu tập bằng con đường dễ dàng của đức tin đã có ưu thếẤn Độ, và đến đầu tây lịch thì nó đã đạt đến đỉnh cao. Và các trường phái Tịnh Độ vẫn tiếp tục phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ cho mãi đến ngày hôm nay vì nó không chỉ chú trọng đến những phần tử tinh hoa mà nó còn là phương tiện hữu hiệu trợ giúp những người căn cơ cùn nhụt. Hành giả Tịnh Độ nên nhớ Phật giáo có tám mươi bốn ngàn pháp môn; nghĩa là có vô số pháp môn thực hành khác nhau. Con số tám mươi bốn ngàn là một con số biểu tượng, tiêu biểu cho vô số pháp môn của Phật. Tuy nhiên, chúng ta chọn pháp môn nào thích hợp với chúng ta nhất. Chúng ta không bao giờ bài bác bất cứ pháp môn nào khác. Mặc dù pháp môn khác không thích hợp với chúng ta, nó có thể thích hợp với khả năng của người khác. Hành giả tu Phật nên luôn nhớ rằng dầu pháp môn thực hành có khác nhau, nhưng tất cả đều đưa tới những mục đích như nhau là những hiểu biếttri kiến chân chánh, thanh tịnhgiác ngộ. Như vậy tất cả các pháp môn đều bình đẳng như nhau, không có pháp môn nào hơn pháp môn nào. Người tu Tịnh Độ nên thấy rõ rằng Tịnh Độ là cõi nước không có ô nhiễm, triền phược. Các Đức Phậtchúng sanh đã phát tâm tu hành, trồng nhiều căn lành, kiến lập một chỗ nơi, tiếp độ chúng sanh mọi loài lìa khỏi thế giới ô trược sanh đến cõi ấy. Cảnh trí rất là trang nghiêm thanh tịnh, chúng sanh đến cõi nầy chuyên tâm nghe pháp tu tập, chóng thành đạo quả Bồ Đề. Tịnh Độpháp môn khó nói khó tin, nhưng lại dễ tu dễ chứng. Tịnh Độ là cửa pháp thậm thâm giúp hành giả giải thoát luân hồi và đi sâu vào Phật tánh một cách từ từ nhưng chắc chắn. Theo Kinh A Di Đà, Đức Phật đã bảo Xá Lợi Phất, “Tại sao gọi là Cực Lạc? Gọi là Cực Lạcchúng sanh trong cõi nước ấy không có những khổ, mà chỉ hưởng những vui, bởi thế mới gọi là Cực Lạc. Lại nữa, cõi Cực Lạc được bao bọc bởi bảy vòng lưới báu, bảy hàng cây báu, toàn bằng tứ bảo, có ao thất bảo, chứa đầy nước tám công đức. Dưới đáy ao toàn là cát vàng. Trên bốn bờ ao là những bậc thềm làm bằng vàng, bạc, mã não, lưu ly. Bên trên ao là lầu các cũng toàn bằng vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, xích châu, mã não. Trong ao có hoa sen lớn bằng bánh xe, màu xanh thì ánh sáng xanh, màu vàng thì ánh sáng vàng, màu đỏ thì ánh sáng đỏ, màu trắng thì ánh sáng trắng, vi diệu, nhiệm mầu, thơm sạch. Cõi nước Cực Lạc chỉ lấy công đức mà tạo thành trang nghiêm như thế. Trên cõi Phật độ ấy thường nghe nhạc trời, mặt đất làm bằng vàng ròng. Ngày đêm sáu thời đều có mưa “mạn đà la” hoa. Chúng sanh nước ấy, vào mỗi sáng sớm, thường lấy vạt áo đựng đầy các thứ hoa thơm đẹp lạ cúng dường mười muôn ức Phật ở phương xa, chỉ đến giờ ăn mới quay trở lại, ăn xong là đi dạo.

Quyển sách nhỏ này chỉ nhằm mục đích trình bày những gì căn bản nhất của pháp môn Niệm PhậtPhật Tổ đã trao truyền lại hơn hai mươi lăm thế kỷ về trước. Những lời dạy nầy của Phật Tổ sẽ có công năng rất lớn nếu chúng ta chịu lắng nghe và làm theo những gì Ngài chỉ dạy. Thật vậy, nếu chúng ta chịu lắng nghe và làm theo những gì mà Phật Tổ đã chỉ dạy, thì chỉ cần tu tập những gì căn bản nhất trong pháp môn Niệm Phật mà Ngài đã trao truyền lại cho chúng ta sẽ giúp chúng ta giải thoát khỏi mọi ưu phiền, cũng như tất cả những xiềng xích nô lệ, những tập tục mê tín dị đoan, và những khổ đau phiền não khác trên cõi đời nầy. Tịnh Độ tông nhấn mạnh tới việc đạt được sự thanh tịnh nơi tâm và những căn bản của Pháp Môn Niệm Phật trong quyển sách nhỏ này sẽ giúp cho chúng ta thấy được những ý tưởng cốt lõi của một cuộc sống mà bất cứ người Phật tử nào cũng đều muốn tiến đến trong đời sống hằng ngày hầu đạt được thanh tịnh tâm. Kỳ thật, pháp môn Niệm Phật chính là hiện thân của tất cả các đức hạnh trong giáo pháp của Đức Phật, vì sự thanh tịnh của thế gian phát xuất từ sự thanh tịnh nơi nội tậm của từng cá nhân một. Với tâm thanh tịnh, không phân biệtkhông chấp thủ, chúng ta sẽ đạt được một trình độ trí tuệ cao hơn mà trong đó thế giới chung quan chúng ta sẽ tự nhiên hòa hợp. Chỉ bằng việc niệm hồng danh của đức Phật A Di Đà, hành giả chắc chắn sẽ đạt được thanh tịnh tâm. Tuy nhiên, hành giả chân chánh sẽ không niệm Phật để cầu bất cứ thứ gì ngay cả cầu thanh tịnh.

Quyển sách này chỉ nhằm trình bày những phương thức và hiểu biết căn bản từ các bậc cổ đức nhằm giúp cung ứng cho độc giả với những phương thức đơn giản, dễ hiểu, và dễ thực hành nhất cho bất cứ ai muốn có một cuộc sống không phiền não, nhất là những người tại gia. Nên nhớ rằng Đức Phật là một nhân vật sống thật chứ không phải là huyền thoại. Ngài đã tùy căn cơhoàn cảnhgiáo hóa chúng sanh. Như trường hợp của bà hoàng hậu Vi Đề Hy thì ngài hướng dẫn cho bà cách niệm Phật tịnh tâm, cuối cùng giúp bà có cuộc sống an lạcgiải thoát hiện đời. Bên cạnh đó, những giáo pháp căn bản của pháp môn Niệm Phật cũng sẽ giúp chúng sinh thấy rõ tất cả mọi căn rễ của tội lỗi đến từ vô minh, vì vậy mà từ đó họ có thể triệt tiêu được những gì cần triệt tiêu.

Bức thông điệp bất diệt của Ngài đã làm rung động nhân loại qua nhiều thời đại. Đối với người Phật tử, pháp môn Niệm Phật đã trở thành một trong những phương tiện tối ưu giúp họ tu hành giải thoát rất cần thiết cho xã hội đang sống trong ưu lo, đau khổphiền não hiện nay. Kỳ thật, không riêng Phật tử, mà cả thế giới ngày nay càng ngày càng hướng về những giáo phápĐức Phật đã truyền trao, vì chính những lời dạy nầy thật sự tiêu biểu cho lương tâm của nhân loại. Hy vọng quyển sách nhỏ nầy sẽ phơi bày cho chúng ta phần nào những cốt lõi của giáo lý nhà Phật về pháp môn Niệm Phật.

Người ta có thể ví giáo pháp của Đức Phật với những thứ gì tốt đẹp nhất. Có người ví giáo pháp của Ngài như một cây cầu thép không bao giờ hư hoại với thời gian; có người ví chúng như ánh hào quang soi sáng cả thế giới khổ đau và tăm tối. Riêng quyển sách nầy, chúng ta trân trọng giáo pháp ấy như những phương tiệncông năng giải tỏa hết mọi khổ đau phiền não cho toàn thể nhân loại. Nếu chúng ta chịu tu hành theo những lời dạy này, nghĩa là chịu sống và tuân thủ theo giáo pháp, chắc chắn chúng ta sẽ vượt thoát khỏi lo âu, khổ sở và phiền não. Và, cuối cùng chúng ta có thể trụ được tâm mình nơi niết bàn miên viễn. Dù thích hay không thích, những phút giây hiện tại này là tất cả những gì mà chúng ta phải làm việc. Tuy nhiên, đa phần chúng ta thường hay quên chúng ta đang ở đâu. Hy vọng chúng ta có thể mang những giáo pháp căn bản về Pháp môn Niệm Phật vào những sinh hoạt hằng ngày để có thể sống được những giây phút hiện tại của chính mình để không mất đi sự tiếp xúc với chính mình, từ đó chúng ta có thể chấp nhận chân lý của giây phút “này” trong cuộc sống của chính chúng ta, từ đó chúng ta có thể học hỏi để tiếp tục đi tới trong cuộc sống thật của chính chúng ta. Dù pháp môn Niệm Phật giản dị, nhưng rất thâm sâu. Điều tối cần là phải niệm một cách chí thành tha thiết thì tư tưởng của mình mới giao cảm được với tư tưởng Phật, và từ đó lợi ích mới có được trong hiện đời. Nếu bạn trây lười lơ đểnh và không có nghị lực hăng hái, thì bạn có thể gieo nhân giải thoát, nhưng ác nghiệp khinh lờn Phật pháp là kết quả không thể nghĩ bàn. Tuy nhiên nhờ vào phước đức của sự niệm Phật, bạn có thể thoát khỏi tam đồ ác đạo mà sanh vào cõi người hay cõi trời, nhưng còn lâu lắm mới có đủ phước đức để câu hội Liên Trì.

Hành giả Tịnh Độ chơn thuần không xem Đức Phật có thể cứu rỗi cho mình thoát khỏi những tội lỗi cá nhân của chính chúng ta. Ngược lại, chúng ta nên xem Phật là bậc toàn giác, là vị cố vấn toàn trí, là đấng đã chứng ngộ và chỉ bày con đường giải thoát. Ngài dạy rõ nguyên nhânphương pháp chữa trị duy nhất nỗi khổ đau phiền não của con người. Ngài vạch ra con đường và chỉ dạy chúng ta làm cách nào để thoát khỏi những khổ đau phiền não nầy. Ngài là bậc Thầy hướng dẫn cho chúng ta. Phật xuất hiện vì một đại sự nhân duyên: “Khai thị cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật,” hay là giác ngộ theo kinh Pháp Hoa, Phật tánh theo kinh Niết Bànthiên đường cực lạc theo kinh Vô Lượng Thọ. Nói tóm lại, hễ Hình Ngay thì Bóng Thẳng. Nếu bạn muốn gặt quả vị Phật, bạn phải gieo chủng tử Phật. Hình đẹp xấu thế nào, bóng hiện trong gương cũng như thế ấy, lời Phật dạy muôn đời vẫn thế, biết được quả báo ba đời, làm lành được phước, làm dữ mang họa là chuyện đương nhiên. Người trí biết sửa đổi hình, kẻ dại luôn hờn với bóng. Trước cảnh nghịch cảnh thuận cảnh, hành giả Tịnh Độ chơn thuần đều an nhiên tự tại, chứ không oán trời trách đất. Ngược lại, hành giả phải dụng công niệm Phật cho đến khi vãng sanh Tịnh Độthành Phật quả tại đó. Hành giả Tịnh Độ nên luôn nhớ rằng trong Kinh Vô Lượng Thọ, Đức Thích Tôn có lời huyền ký như sau: “Đời tương lai, kinh đạo diệt hết, ta dùng lòng từ bi thương xót, riêng lưu trụ kinh Vô Lượng Thọ trong khoảng một trăm năm. Nếu chúng sanh nào gặp kinh nầy, tùy ý sở nguyện, đều được đắc độ.” Trong Kinh Đại Tập, Đức Thế Tôn đã bảo: “Trong thời mạt pháp, ức ức người tu hành, ít có kẻ nào đắc đạo, chỉ nương theo Pháp môn Niệm Phật mà thoát luân hồi.”

Anaheim, ngày 3 tháng 8, năm 2017

Thiện Phúc
(Thư Viện Hoa Sen)

pdf_download_2
NIỆM PHẬT CĂN BẢN VOL. I

NIỆM PHẬT CĂN BẢN VOL. II

Chân thành cảm ơn Cư sĩ Thiện Phúc đã trao tặng bộ sách quý - ấn bản giấy và phiên bản Ebook. Trân trọng kính giới thiệu đến toàn thể quý độc giả. (Ban Biên Tập)

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
04/03/2024(Xem: 45600)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.