(Phước Nguyên dịch từ nguyên bản Sanskrit, tham chiếu Tạng-Hán)
Kính lễ Đức Bổn sư Thế Tôn đã tuyên thuyết hoàn hảo về duyên khởi.
Kính lễ Tôn giả Long Thọ, vị đã minh giải tường tận về lý tính duyên khởi.
_____________________________
“1. Tái diễn hữu thể, những ai bị trùm kín bởi vô minh phải đi vào các định hướng tái sinh, là do những hành động được thúc đẩy bởi ba loại ý chí.
2. Do duyên là ý chí, thức đi vào các định hướng tái sinh. Khi thức đã đi vào các định hướng tái sinh, tên gọi – hình thái được lưu nhuận.
3. Do hình thái và tên gọi được lưu nhuận, sáu vùng hoạt động của nhận thức xuất hiện. Khi đạt đến sáu vùng hoạt động của nhận thức, xúc tiến hành hoạt động.
4. Cũng như nó chỉ phát sinh trong khi duyên đến mắt, sắc và ức niệm. Do đó, thức phát sinh trong khi duyên đến tên gọi và hình thái.
5. Xúc chính là tổ hợp ba, gồm có sắc, thức và mắt. Do từ xúc, cảm thọ tiến hành hoạt động.
6. Do duyên là cảm thọ mà có khát ái. Thật như vậy, cảm thọ là đối tượng được khát ái. Do khát ái nên thiết lập bốn chấp thủ.
7. Do có chấp thủ mà hữu tính của kẻ chấp thủ tiến hành hoạt động. Nếu không có chấp thủ, nó được giải thoát, không tồn tại hữu tính.
8. Hữu tính chính là năm uẩn. Từ hữu tính, ‘sự sinh’ tiến hành hoạt động và các khổ đau: tuổi già và sự chết v.v.. ưu sầu, cùng với bi ai.
9. Thất vọng, buồn phiền được tiến hành hoạt động từ “sự sinh”, đó chính là hiện khởi của khối thuần khổ.
10. Vậy thì, sự vô tri tác thành các ý chí là căn cội của luân hồi. Do đó, vô tri là tác giả chứ không phải là tri, vì tri là sự thấy biết về lẽ chân thật.
11. Do vô minh diệt nên các hành không tác khởi. Vô minh đoạn diệt do bởi trí, vì chính là sự tu quán pháp duyên khởi này.
12. Do sự diệt tận của các duyên như thế này, thế kia mà các duyên như thế này, thế kia không hiện khởi sự tiến hành hoạt động và khối lớn thuần khổ ấy, như thế được tận diệt.”
Kết thúc chương khảo sát về mười hai chi duyên khởi
__________________
Phụ lục nguyên văn
A/Sanskrit (Mmk LVP 542,10 - 570,4):
punarbhavāya saṃskārān avidyānivṛtas tridhā /
abhisaṃskurute yāṃs tair gatiṃ gacchati karmabhiḥ // MMK_26.1 //
vijñānaṃ saṃniviśate saṃskārapratyayaṃ gatau /
saṃniviṣṭe 'tha vijñāne nāmarūpaṃ niṣicyate // MMK_26.2 //
niṣikte nāmarūpe tu ṣaḍāyatanasaṃbhavaḥ /
ṣaḍāyatanam āgamya saṃsparśaḥ saṃpravartate // MMK_26.3 //
cakṣuḥ pratītya rūpaṃ ca samanvāhāram eva ca /
nāmarūpaṃ pratītyaivaṃ vijñānaṃ saṃpravartate // MMK_26.4 //
saṃnipātas trayāṇāṃ yo rūpavijñānacakṣuṣām /
sparśaḥ sa tasmāt sparśāc ca vedanā saṃpravartate // MMK_26.5 //
vedanāpratyayā tṛṣṇā vedanārthaṃ hi tṛṣyate /
tṛṣyamāṇa upādānam upādatte caturvidham // MMK_26.6 //
upādāne sati bhava upādātuḥ pravartate /
syād dhi yady anupādāno mucyeta na bhaved bhavaḥ // MMK_26.7 //
pañca skandhāḥ sa ca bhavo bhavāj jātiḥ pravartate /
jarāmaraṇaduḥkhādi śokāḥ saparidevanāḥ // MMK_26.8 //
daurmanasyam upāyāsā jāter etat pravartate /
kevalasyaivam etasya duḥkhaskandhasya saṃbhavaḥ // MMK_26.9 //
saṃsāramūlaṃ saṃskārān avidvān saṃskaroty ataḥ /
avidvān kārakas tasmān na vidvāṃs tattvadarśanāt // MMK_26.10 //
avidyāyāṃ niruddhāyāṃ saṃskārāṇām asaṃbhavaḥ /
avidyāyā nirodhas tu jñānasyāsyaiva bhāvanāt // MMK_26.11 //
tasya tasya nirodhena tat tan nābhipravartate /
duḥkhaskandhaḥ kevalo 'yam evaṃ samyag nirudhyate // MMK_26.12 //
B/ Tây tạng (Mmk Tg tsa 17a5 - b6):
1. །མ་རིག་བསྒྲིབས་པས་ཡང་སྲིད་ཕྱི།
།འདུ་བྱེད་རྣམ་པ་གསུམ་པོ་དག།
།མངོན་པར་འདུ་བྱེད་གང་ཡིན་པའི།
།ལས་དེ་དག་གིས་འགྲོ་བར་འགྲོ།།
2. །འདུ་བྱེད་རྐྱེན་ཅན་རྣམ་པར་ཤེས།
།འགྲོ་བ་རྣམས་སུ་འཇུག་པར་འགྱུར།
།རྣམ་པར་ཤེས་པ་ཞུགས་གྱུར་ན།
།མིང་དང་གཟུགས་ནི་ཆགས་པར་འགྱུར།།
3. །མིང་དང་གཟུགས་ནི་ཆགས་གྱུར་ན།
།སྐྱེ་མཆེད་དྲུག་ནི་འབྱུང་བར་འགྱུར།
།སྐྱེ་མཆེད་དྲུག་ལ་བརྟེན་ནས་ནི།
།རེག་པ་ཡང་དག་འབྱུང་བར་འགྱུར།།
4. །མིང་དང་གཟུགས་དང་དྲན་བྱེད་ལ།
།བརྟེན་ནས་སྐྱེ་བ་ཁོ་ན་སྟེ།
།དེ་ལྟར་མིང་དང་གཟུགས་བརྟེན་ནས།
།རྣམ་པར་ཤེས་པ་སྐྱེ་བར་འགྱུར།།
5. །མིག་དང་གཟུགས་དང་རྣམ་པར་ཤེས།
།གསུམ་པོ་འདུས་པ་གང་ཡིན་པ།
།དེ་ནི་རེག་པའོ་རེག་དེ་ལས།
།ཚོར་བ་ཀུན་ཏུ་འབྱུང་བར་འགྱུར།།
6. །ཚོར་བའི་རྐྱེན་གྱིས་སྲེད་པ་སྟེ།
།ཚོར་བའི་དོན་དུ་སྲེད་པར་འགྱུར།
།སྲེད་པར་གྱུར་ན་ཉེ་བར་ལེན།
།རྣམ་པ་བཞི་པོ་ཉེར་ལེན་འགྱུར།།
7. །ཉེར་ལེན་ཡོད་ན་ལེན་པ་པོའི།
།སྲིད་པ་རབ་ཏུ་འབྱུང་བར་འགྱུར།
།གལ་ཏེ་ཉེ་བར་ལེན་མེད་ན།
།གྲོལ་བར་འགྱུར་ཏེ་སྲིད་མི་འགྱུར།།
8. །སྲིད་པ་དེ་ཡང་ཕུང་པོ་ལྔ།
།སྲིད་པ་ལས་ནི་སྐྱེ་བར་འགྱུར།
།རྒ་ཤི་དང་ནི་མྱ་ངན་དང།
།སྨྲེ་སྔགས་འདོན་བཅས་སྡུག་བསྔལ་དང།།
9. །ཡིད་མི་བདེ་དང་འཁྲུག་པ་རྣམས།
།དེ་དག་སྐྱེ་ལས་རབ་ཏུ་འབྱུང།
།དེ་ལྟར་སྡུག་བསྔལ་ཕུང་པོ་ནི།
།འབའ་ཞིག་པ་འདི་འབྱུང་བར་འགྱུར།།
10. །འཁོར་བའི་རྩ་བ་འདུ་བྱེད་དེ།
།དེ་ཕྱིར་མཁས་རྣམས་འདུ་མི་བྱེད།
།དེ་ཕྱིར་མི་མཁས་བྱེད་པོ་ཡིན།
།མཁས་མིན་དེ་ཉིད་མཐོང་ཕྱིར་རོ།།
11. །མ་རིག་འགགས་པར་གྱུར་ན་ནི།
།འདུ་བྱེད་རྣམས་ཀྱང་འབྱུང་མི་འགྱུར།
།མ་རིག་འགག་པར་འགྱུར་བ་ནི།
།ཤེས་པས་དེ་ཉིད་བསྒོམས་པས་སོ།།
12. །དེ་དང་དེ་ནི་འགགས་གྱུར་པས།
།དེ་དང་དེ་ནི་མངོན་མི་འབྱུང།
།སྡུག་བསྔལ་ཕུང་པོ་འབའ་ཞིག་པ།
།དེ་ནི་དེ་ལྟར་ཡང་དག་འགག།།
།སྲིད་པའི་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་བརྟག་པ་ཞེས་བྱ་བ་སྟེ་རབ་ཏུ་བྱེད་པ་ཉི་ཤུ་དྲུག་པའོ།།
- Từ khóa :
- Mūlamadhyamakakārikā