Phật Giáo Nhìn Một Thoáng (Buddhism At A Glance) Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

19/05/20214:00 CH(Xem: 13847)
Phật Giáo Nhìn Một Thoáng (Buddhism At A Glance) Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)
PHẬT GIÁO NHÌN MỘT THOÁNG
BUDDHISM AT A GLANCE
 
Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2565--DL 2021
Happy Buddha's Birth Day Buddhist Calendar 2565--Solar Calendar 2021
Thiện Phúc 

Phật Giáo Thoáng Nhìn

 

MỤC LỤC

Table of Content

Essay in Vietnamese
I.    Thời Kỳ Tiền Phật Giáo Trên Thế Giới—The World During the Pre-Buddhism 
II.   Nguồn Gốc Phát Sinh Phật Giáo—The Origination of Buddhism 
III.  Sự Thành Hình Phật Giáo—The Formation of Buddhism  
IV.  Tổng Quan Về Phật Giáo—An Overview of Buddhism 
V.   Ý Nghĩa Của Đạo Phật—The Meanings of Buddhism  
VI.  Bài Pháp Đầu Tiên—The First Sermon 
VII.Thế Giới Hòa Bình-Chiến Tranh Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật—World of Peace and War & The Development of Buddhism 
VIII.Đạo Phật Là Một Tôn Giáo Hay Triết Học?—Is Buddhism A Religion or A Philosophy? 
IX.  Vũ Trụ Quan Phật Giáo—Buddhist Cosmology 
X.   Nhân Sinh Quan Của Đạo Phật—Buddhist Outlook on Life
XI.  Đạo Phật Luôn Xây Dựng Trên Trí Tuệ Của Con Người—Buddhism Is Always Based on Human Inner Wisdom   
XII. Đạo Phật Và Khái Niệm Thần Linh & Vô Thần—Buddhism and the Concept of God & Atheistic 
XIII.Khái Niệm Về Sự Chết Trong Phật Giáo—The Concept of the Death In Buddhism
XIV.Quan Niệm Linh Hồn Trong Phật Giáo—The Concept of a Soul in Buddhism 
XV. Quan Niệm Của Phật Giáo Về Tiền Định—Buddhist Concept on Fate  
XVI.Đạo Phật Bi Quan Hay Lạc Quan?—Is Buddhism Pessimism or Optimism? 
XVII.Đạo Phật Với Một Triết Lý Sống Động—Buddhism with a Living Philosophy 
XVIII.Đạo Phật, Tôn Giáo Của Chân Lý—Buddhism, a Religion of Truth 
XIX.Cốt Lõi Đạo Phật—Cores of Buddhism  
XX. Niềm Tin Trong Đạo Phật—Faith in Buddhism 
XXI.Lý Tưởng Phật Giáo—Ideal of Buddhism 
XXII.Những Vấn Đề Siêu Hình Trong Đạo Phật—Metaphysical Issues in Buddhism 
XXIII.Phật Giáo Và Tri Thức—Buddhism and Epistemology 
XXIV.Phật Giáo và Mỹ Thuật—Buddhism and Art 
XXV.Đạo PhậtÝ Niệm Về Hình Tượng Phật—Buddhism and Buddha’s Statues and Images
XXVI.Đạo Phật Luôn Đồng Điệu Với Đời Sống Và Khoa Học—Buddhism Is Always in Accord with Life and Science at All Times  
XXVII.Vị Trí Của Con Người Trong Đạo Phật—Position of Human Beings in Buddhism 
XXVIII.Giáo Dục Trong Phật Giáo—Education in Buddhism 
XXIX.Đạo Phật Và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên—Buddhism and Ancestor Worship
XXX.Tánh Thực Tiễn Của Phật Giáo—Pragmatism of Buddhism  
XXXI.Tu Hành Trong Đạo Phật—Cultivation in Buddhism
XXXII.Sự Tu Tập Tư Tưởng & Đời Sống Người Phật Tử—The Cultivation of Thoughts & Buddhist Life 
XXXIII.Tu Tập Thiền Định Trong Đời Sống Hằng Ngày—Practice Meditation In Daily Life
XXXIV.Sống Với Phật Giáo Có Nghĩa Là Sống Đời An Lạc, Tỉnh Thức Và Hạnh Phúc—To Live With Buddhist Teachings Means to Live a Life Full of Peace, Mindfulness and Happiness  
XXXV.Đạo Phật Chết—The Dead Buddhism  
XXXVI.Ba Trường Phái Lớn Trong Phật Giáo—Three Main Schools in Buddhism 
 
Essay in English
 
I.    The World During the Pre-Buddhism—Thời Kỳ Tiền Phật Giáo Trên Thế Giới 
II.   The Origination of Buddhism—Nguồn Gốc Phát Sinh Phật Giáo 
III.  The Formation of Buddhism—Sự Thành Hình Phật Giáo 
IV.  An Overview of Buddhism—Tổng Quan Về Phật Giáo 
V.   The Meanings of Buddhism—Ý Nghĩa Của Đạo Phật 
VI.  The First Sermon—Bài Pháp Đầu Tiên
VII.World of Peace and War & The Development of Buddhism—Thế Giới Hòa Bình-Chiến Tranh Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật
VIII.Is Buddhism A Religion or A Philosophy?—Đạo Phật Là Một Tôn Giáo Hay Triết Học?
IX.  Buddhist Cosmology—Vũ Trụ Quan Phật Giáo 
X.   Buddhist Outlook on Life—Nhân Sinh Quan Của Đạo Phật
XI.  Buddhism Is Always Based on Human Inner Wisdom—Đạo Phật Luôn Xây Dựng Trên Trí Tuệ Của Con Người 
XII. Buddhism and the Concept of God & Atheistic—Đạo Phật Và Khái Niệm Thần Linh & Vô Thần 
XIII.The Concept of the Death In Buddhism—Khái Niệm Về Sự Chết Trong Phật Giáo 
XIV.The Concept of a Soul in Buddhism—Quan Niệm Linh Hồn Trong Phật Giáo 
XV. Buddhist Concept on Fate—Quan Niệm Của Phật Giáo Về Tiền Định  
XVI.Is Buddhism Pessimism or Optimism?     —Đạo Phật Bi Quan Hay Lạc Quan? 
XVII.Buddhism with a Living Philosophy—Đạo Phật Với Một Triết Lý Sống Động 
XVIII.Buddhism, a Religion of Truth—Đạo Phật, Tôn Giáo Của Chân Lý 
XIX.Cores of Buddhism—Cốt Lõi Đạo Phật   
XX. Faith in Buddhism—Niềm Tin Trong Đạo Phật
XXI.Ideal of Buddhism—Lý Tưởng Phật Giáo 
XXII.Metaphysical Issues in Buddhism—Những Vấn Đề Siêu Hình Trong Đạo Phật 
XXIII.Buddhism and Epistemology—Phật Giáo Và Tri Thức
XXIV.Buddhism and Art—Phật Giáo và Mỹ Thuật 
XXV.Buddhism and Buddha’s Statues and Images—Đạo Phật và Ý Niệm Về Hình Tượng Phật
XXVI.Buddhism Is Always in Accord with Life and Science at All Times—Đạo Phật Luôn Đồng Điệu Với Đời Sống Và Khoa Học 
XXVII.Position of Human Beings in Buddhism—Vị Trí Của Con Người Trong Đạo Phật
XXVIII.Education in Buddhism—Giáo Dục Trong Phật Giáo  
XXIX.Buddhism and Ancestor Worship—Đạo Phật Và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên
XXX.Pragmatism of Buddhism—Tánh Thực Tiễn Của Phật Giáo 
XXXI.Cultivation in Buddhism—Tu Hành Trong Đạo Phật
XXXII.The Cultivation of Thoughts & Buddhist Life—Sự Tu Tập Tư Tưởng & Đời Sống Người Phật Tử 
XXXIII.Buddhists Practice Meditation In Daily Life—Tu Tập Thiền Định Trong Đời Sống Hằng Ngày 
XXXIV.To Live With Buddhist Teachings Means to Live a Life Full of Peace, Mindfulness and Happiness—Sống Với Phật Giáo Có Nghĩa Là Sống Đời An Lạc, Tỉnh ThứcHạnh Phúc
XXXV.The Dead Buddhism—Đạo Phật Chết 
XXXVI.Three Main Schools in Buddhism—Ba Trường Phái Lớn Trong Phật Giáo 
Table of Content—Mục Lục  
References—Tài Liệu Tham Khảo  
Tài Liệu Tham Khảo
References
 
Bài luận này được biên soạn từ những trích dẫn từ những tập sách dưới đây của cùng tác giả
This Essay is composed from the extracts of these below books of the same author
1)   Ai Tạo Nghiệp?—Who Creates Karmas?, xuất bản năm 2020  
2)   Ba La Mật—Paramitas, xuất bản năm 2020      
3)   Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo—Thirty-Seven Limbs of Enlightenment, xuất bản năm 2020
4)   Bát Thánh Đạo—The Eightfold Noble Path, xuất bản năm 2020
5)   Bồ Đề Tâm—Bodhicitta, xuất bản năm 2020 
6)   Bốn Chân Lý Cao Thượng—The Four Noble Truths, 320 trang, xuất bản năm 2021
7)   Bốn Tâm Vô Lượng—Four Immeasurable Minds, 164 trang, xuất bản năm 2021
8)   Cốt Lõi Đạo Phật—The Cores of Buddhism, Vol. I & Vol. II, xuất bản năm 2021
9)   Đức Phật Của Chúng Ta—Our Buddha, xuất bản năm 2020
10) Đường Lên Phật—The Path Leading to Buddhahood, 720 trang, xuất bản năm 2020     
11) Hạnh Phúc Đến Từ Bạn—Happiness Comes From You,  1 tập, xuất bản năm 2021.
12) Người Tại Gia—Lay People, 568 trang, xuất bản năm 2020      
13) Nhân Duyên Quả—Causes-Conditions-Effects, 292 trang, xuất bản năm 2021
14) Nhân Quả—Causes & Effects, xuất bản năm 2018     
15) Những Đóa Hoa Vô Ưu—The Sorrowless Flowers, Vol. I, II, III, xuất bản năm 2012
16) Phật Giáo Yếu Luận—Essential Buddhist Essays, Vol. I & Vol. II, xuất bản năm 2021
17) Phật Giáo Yếu Lược—Essential Summaries of Buddhist Teachings, Vol. I & Vol. II, xuất bản năm 2021
18) Thiền Trong Đời Sống—Zen In Life, xuất bản năm 2012

pdf_download_2
Phật Giáo Nhìn Một Thoáng - Thiện Phúc Unicode



.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/09/2014(Xem: 28022)
31/10/2015(Xem: 15191)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.