Phật Thuyết Kinh Túc Mạng Trí Đà-ra-ni - Đại Sư Pháp Hiền Phụng Chiếu Dịch Từ Phạn Ra Hán Văn Sa-môn Thích Viên Đức Dịch Ra Việt Văn

17/11/201112:00 SA(Xem: 25547)
Phật Thuyết Kinh Túc Mạng Trí Đà-ra-ni - Đại Sư Pháp Hiền Phụng Chiếu Dịch Từ Phạn Ra Hán Văn Sa-môn Thích Viên Đức Dịch Ra Việt Văn

Phật thuyết kinh Túc Mạng Trí đà-ra-ni
Đại sư Pháp Hiền phụng chiếu dịch từ Phạn ra Hán văn
Sa-môn Thích Viên Đức dịch ra Việt văn (1975)

Bấy giờ đức Thế tôn bảo A-nan rằng: "Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt. Nếu có thể cả đời thọ trì không gián đoạn, người đó trong bảy trăm ức đời thường biết túc mạng". Đức Thế tôn liền nói đà-ra-ni rằng:

Na mô la đát-na thất cật nê Đát tha nga đa dã A la-hạt đế tam miệu ngật tam một đà dã Đát nãnh tha Úm la đát-nê la đát-nê Tô la đát-nê La đát-nỗ nạp bà vị Ma hạ ra đát-na chỉ ra ni Ra đát na tam bà vị ta-phạ ha. (1)

Bấy giờ A-nan nghe Phật tuyên nói khiến các chúng sanh được Túc Mạng Trí đà-ra-ni rồi, khen ngợi chưa từng có, hoan hỉ vô lượng, lễ Phật lui về.

 

Phật thuyết kinh Túc Mạng Trí đà-ra-ni (hết)
Sa-môn Thích Viên Đức dịch ra Việt văn năm 1975, dị bản, chưa bổ sung, chưa hiệu đính.

 

(1) Ghi chú Đại sư Pháp Hiền còn dịch một bản Túc Mạng Trí đà-ra-ni mà nguyên văn như sau:

Na mồ Bà nga phạ đế A sô tì dạ dã Đát tha nga đá dã A ra hát đế Tam miệu ngật tam một đà dã Đát nĩnh tha. Úm Át sát duệ át sát duệ Át sát dã phạ ra nõa Vĩ du đạt nễ Ta phạ ha.”

 

Vi tính: Nguyễn minh Hoàng và Nguyễn thị Diệu Minh.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
27/05/2015(Xem: 13601)
25/11/2011(Xem: 73422)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.