Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

18/10/20164:33 SA(Xem: 12441)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA HƯƠNG SEN TINH KHIẾT 
Thích Nhuận Châu dịch

blankLỜI NÓI ĐẦU

Tập sách mỏng về Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 Tenzin Gyatso nầy bao gồm những đề tài liên quan đến Đức Đạt-lại Lạt-ma, một vị lãnh đạo tinh thần Phật giáo Tây Tạng cũng như của các Phật tử khắp trên thế giới. Những tài liệu nầy được tổng hợp từ Internet. Để người đọc tiện theo dõi, chúng tôi xin xếp thành ba đề mục.

Phần 1. Tóm tắt tiểu sử Đức Đạt-lại Lạt-ma

Phần 2. Những bài phỏng vấn Đức Đạt-lại Lạt-ma của nhiều người về nhiều đề tài khác nhau.

Phần 3. Những bài giảng, bài viết của Đức Đạt-lại Lạt-ma về Phật pháp, triết học, môi trường ...

Với lòng chí thành quý kính, ngưỡng mộ một hóa thân của  Bồ-tát  Đại bi Quán Thế Âm, đang mang đến những thông điệp tốt lành cho nhân loại, chúng tôi đem hết sức mình để phiên dịch và ấn tống tập sách nhỏ mang tinh thần siêu việt nầy. Tập sách chắc hẳn còn rất nhiều thiếu sót. Chân thành cầu thỉnh sự chỉ giáo của quý vị, chúng tôi nguyện tiếp thu để học hỏi.

Nếu việc làm nầy có được chút  công đức, xin nguyện hồi hướng cho mọi người  chóng thành tựu tuệ giác bồ-đề.

Người dịch: Thích Nhuận Châu

Tịnh thất Từ Nghiêm, Đại Tòng Lâm.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/05/2015(Xem: 13784)
26/04/2021(Xem: 4181)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.