Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc

15/04/20185:06 SA(Xem: 13866)
Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc

LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
(Từ thế kỷ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X)
Soạn giả: Viên Trí

Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc

Nội Dung
Lời giới thiệu
Lời nói đầu
Chương 1
Bối cảnh xã hội Trung Quốc trước khi Phật Giáo du nhập
I. Tổng quan về tình hình văn hóa, kinh tế, chính trị
II. Môi trường triết họctôn giáo
* Khổng Tử
* Lão Tử
Chương 2
Thời kỳ truyền bádu nhập
I. Truyền Bá
1. Tại Ấn Độ
2. Du nhập vào Trung Hoa
3. Niên đại du nhập
4. Kinh Tứ Thập Nhị Chương và Lý Hoặc Luận của Mâu Tử
5. Những trung tâm Phật giáo
II. Giai đoạn chuẩn bị để hội nhập xã hội Trung Hoa
1. Công tác phiên dịch
2. Bản chất giáo lý
3. Phối hợp với truyền thốngtôn giáo bản địa
Chương 3
Giai Đoạn Quan Hệ và Hợp tác
I. Phật giáo dưới thời Tây Tấn
1. Khuynh hướng tư tưởng của Phật giáo dưới thời Tây Tấn
2. Nhân vật tiêu biểu của Phật giáo dưới triều đại Tây Tấn.
3. Đặc điểm của Phật giáo thời Tây Tấn
4. Quan hệ giữa Tăng đoàn và triều đình Tây Tấn
II. Phật giáo dưới triều đại Hung Nô ở miền Bắc Trung Hoa
Danh tăng dưới thời Bắc Triều
*Buddhasimha (Phật-đồ-trừng)
*Kumàrajìva (Cưu-ma-la-thập)
III. Phật giáo ở Lương Châu và Đôn Hoàng
IV. Phong trào Tây du cầu pháp
V. Cao tăng dưới triều đại Đông Tấn
* Đạo An: Cuộc đờisự nghiệp
* Huệ Viễn: Cuộc đờisự nghiệp
Chương 4
Phật giáo dưới thời Nam Bắc Triều
I. Phật giáo tại Nam triều
1.Khuynh hướng tư tưởng của Phật giáo Nam triều.
* Thành Thật tông
* Tam Luận tông
2- Phong trào chống đối Phật giáo ở Nam triều.
II. Phật giáo tại Bắc triều.
1. Phật giáo dưới thời Bắc Ngụy
2. Khôi phục Phật giáo
3. Phật giáoLạc Dương
4. Điêu khắc, tạc tượng.
5. Những hang động danh tiếng
6. Khuynh hướng Phật học ở Bắc Trung Hoa.
Chương 5
Phật giáo dưới triều đại: Chu-Tùy-Đường
I. Nhà Chu
II. Nhà Tùy
III. Nhà Đường
1. Hành hương xứ Phật
2. Cuộc khủng bố của Hui Chang năm 845
Chương 6
Các Tông phái Phật Giáo Trung Quốc
I. Câu Xá tông
II. Thiên Thai tông
III. Hoa Nghiêm tông
IV. Tịnh Độ tông
V. Pháp Tướng tông
VI. Luật tông
VII. Mật tông
VIII. Thiền tông
Chương 7
Tổ chức và Hoạt động của Tăng đoàn Phật Giáo Trung Quốc
I. Thành phần và nguồn gốc xã hội của tăng đoàn 304
II. Thủ tục xuất gia - thọ giới
1. Khảo thí
2. Đặc ân của hoàng đế.
3. Mua bán chứng điệp
III. Hệ thống tổ chức của tăng đoàn
IV. Hệ thống quản lý trong các tự viện
V. Hoạt động của tăng đoàn
1. Thuyết giảng
2. Nghi lễ
* Sinh nhật hoàng đế
* Ngày lễ Phật đản.
* Lễ rước xá lợi Phật
* Lễ Vu-lan
VI. Công tác từ thiện
Chương 8
Phiên dịchẤn hành Phật điển Trung Hoa
I. Lãnh vực phiên dịch
II. Ưu khuyết điểm trong công tác phiên dịch
III. Danh mục kinh điển
IV. Ấn hành tam tạng
Tài liệu tham khảo
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
02/10/2012(Xem: 30782)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng một cậu bé Mông Cổ sinh ra ở Mỹ là tái sinh của nhà lãnh đạo tinh thần quan trọng thứ ba trong Phật giáo Tây Tạng. Cậu bé tám tuổi được chụp ảnh với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một buổi lễ diễn ra ở Dharamshala thuộc tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ.
Sinh hoạt trong lãnh vực truyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờ tham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩa trọng đại đối với cộng đồng Phật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng Kinh Việt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Được tin không vui, Ni sư Thích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sư thân tâm được an lạc khi chưa thuận thế vô thường và khi thuận thế vô thường thanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạc tiếp tục tu hành rồi trở lại cõi Ta Bà cứu độ chúng sinh.