Bilingual. 248. Memorandum of a Telephone Conversation Between the Under Secretary of State for Political Affairs (Harriman) and the President’s Special Assistant for National Security Affairs (Bundy). (

03/08/20244:15 SA(Xem: 355)
Bilingual. 248. Memorandum of a Telephone Conversation Between the Under Secretary of State for Political Affairs (Harriman) and the President’s Special Assistant for National Security Affairs (Bundy). (

blank


Bilingual. 248. Memorandum of a Telephone Conversation Between the Under Secretary of State for Political Affairs (Harriman) and the President’s Special Assistant for National Security Affairs (Bundy). (TRANSLATOR'S NOTE: Harriman briefly recounted the content of the phone call between Harriman and Bundy for the staff to type and keep for records. The discussion revolved around the disagreement between General Paul Harkins, who commanded the American military advisors in the ARVN, and Ambassador Lodge. General Harkins believed that the US should continue to support President Ngo Dinh Diem because the coup appeared likely to fail. In contrast, Ambassador Lodge and the intelligence community believed that Diem's regime was fostering discontent among the Vietnamese people. They pointed out that prisons were detaining numerous opposition intellectuals, monks, and students, universities remained closed to prevent protests, and the war effort was faltering due to the failure of the strategic hamlet strategy in the Western Delta.) McNamara was indignant Harkins was not asked about military assessment… . Harriman said Harkins’ assessment is not accurate. Harriman said he thought Bundy should bear this in mind in connection with what he might say. Harriman said he had a great deal of misgivings about the competence of Harkins’ staff.//Bản ghi nhớ về cuộc điện đàm giữa Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề chính trị (Averell Harriman) và Phụ tá đặc biệt của Tổng thống phụ trách các vấn đề an ninh quốc gia (McGeorge Bundy). (LỜI NGƯỜI DỊCH: Harriman kể lại tóm tắt nội dung cuộc điện đàm giữa Harriman và Bundy cho nhân viên đánh máy lại để làm hồ sơ lưu. Nội dung là sự bất đồng ý kiến giữa Tướng Paul Harkins, người chỉ huy các cố vấn quân sự Mỹ trong quân lực VNCH, và Đại sứ Lodge. Tướng Harkins nghĩ rằng Mỹ nên tiếp tục ủng hộ Tổng Thống Ngô Đình Diệm vì đảo chính có vẻ sẽ thất bại, trong khi Đại sứ Lodge và giới tình báo nghĩ rằng chế độ ông Diệm đang gây bất mãn người dân VN, các nhà tù đang giam nhiều trí thức đối lập, các nhà sư và sinh viên, các đại học chưa mở cửa lại để ngăn ngừa biểu tình... và cuộc chiến đang thua vì kế sách ấp chiến lược thất bại ở đồng bằng Miền Tây.) Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara nổi giận vì Tướng Harkins không được Đại sứ Lodge hỏi về đánh giá quân sự… . Harriman cho biết đánh giá của Harkins không chính xác. Harriman cho biết ông nghĩ Bundy nên ghi nhớ điều này liên quan đến những gì Harkins có thể nói. Harriman cho biết Harriman có rất nhiều nghi ngại về năng lực của đội ngũ nhân viên của Harkins.

 

the Department of State 2248. Memorandum of a Telephone Conversation Between the Under Secretary of State for Political Affairs (Harriman) and the President’s Special Assistant for National Security Affairs (Bundy)(1)

 

Washington, October 30, 1963—12:25 p.m.

Harriman said he had had a talk after Bundy left about Lodge and the Embassy. Harriman said he had been reading the telegrams.2 McNamara was indignant Harkins was not asked about military assessment… .3 Harriman said Harkins’ assessment is not accurate. Harriman said he thought Bundy should bear this in mind in connection with what he might say. Harriman said he had a great deal of misgivings about the competence of Harkins’ staff. He said he thought Trueheart has done a good job.

NOTES:

(1) Source: Library of Congress, Harriman Papers, Telephone Conversations. Transcribed by Dolores P Perruso of Harriman’s staff.↩

(2) Apparent reference to Documents 240, 246, and 247.↩

(3) Ellipsis in the source text.

 

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v04/d248

 

.... o ....

 

248. Bản ghi nhớ về cuộc điện đàm giữa Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề chính trị (Averell Harriman) và Phụ tá đặc biệt của Tổng thống phụ trách các vấn đề an ninh quốc gia (McGeorge Bundy)(1)

 

Washington, ngày 30 tháng 10 năm 1963—lúc 12:25 giờ chiều

(LỜI NGƯỜI DỊCH: Harriman kể lại tóm tắt nội dung cuộc điện đàm giữa Harriman và Bundy cho nhân viên đánh máy lại để làm hồ sơ lưu. Nội dung là sự bất đồng ý kiến giữa Tướng Paul Harkins, người chỉ huy các cố vấn quân sự Mỹ trong quân lực VNCH, và Đại sứ Lodge. Tướng Harkins nghĩ rằng Mỹ nên tiếp tục ủng hộ Tổng Thống Ngô Đình Diệm vì đảo chính có vẻ sẽ thất bại, trong khi Đại sứ Lodge và giới tình báo nghĩ rằng chế độ ông Diệm đang gây bất mãn người dân VN, các nhà tù đang giam nhiều trí thức đối lập, các nhà sư và sinh viên, các đại học chưa mở cửa lại để ngăn ngừa biểu tình... và cuộc chiến đang thua vì kế sách ấp chiến lược thất bại ở đồng bằng Miền Tây.)

Harriman cho biết ông trước đó đã có cuộc nói chuyện với Bundy về Đại sứ Lodge và Đại sứ quán. Harriman nói ông trước đó đã đọc các bức điện tín.(2) Bộ Trưởng Quốc Phóng McNamara nổi giận vì Tướng Harkins không được Đại sứ Lodge hỏi về đánh giá quân sự… .(3) Harriman cho biết đánh giá của Harkins không chính xác. Harriman cho biết ông nghĩ Bundy nên ghi nhớ điều này liên quan đến những gì Harkins có thể nói. Harriman cho biết Harriman có rất nhiều nghi ngại về năng lực của đội ngũ nhân viên của Harkins. Harriman cho biết Harriman nghĩ Phó Đại sứ Trueheart đã làm tốt công việc của mình.

GHI CHÚ:

(1) Nguồn: Thư viện Quốc hội, Harriman Papers, Telephone Conversations. Được Dolores P Perruso, nhân viên của Harriman, ghi chép lại.↩

(2) Tham chiếu cụ thể đến các Tài liệu 240, 246 và 247.↩

(3) Dấu ba chấm trong văn bản nguồn.

.

Kho sử liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu

 

 

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :