Phụ Lục Các Phụ Bản

30/12/201012:00 SA(Xem: 10694)
Phụ Lục Các Phụ Bản

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP I
Nguyễn Lang
Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979

Phụ Lục
CÁC PHỤ BẢN 

1. Người quỳ chân đèn, đồng, di chỉ Lạch Trường, Thanh Hóa thế kỷ VI-II trước công nguyên. (Ảnh chụp lại: Tố Như).

2. Chùa Dâu, (Diên Ứng tự hoặc Pháp Vân tự) tại Trung Tâm Luy Lâu xưa, nay thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

3. Lá Bồ Đề trang trí hình rồng, đất nung, tìm thấy ở khu vực Thăng Long (Hà Nội). (Ảnh: Tố Như).

4. Nữ thần Kinnari, tượng đá, chùa Phật Tích (Vạn Phúc tự) Tiên Du, Bắc Ninh, Hà Bắc, 1066, (Ảnh chụp lại: Tố Như).

5. Hình rồng chạm đá, chùa Phật Tích (Vạn Phúc tự) ở Bắc Ninh, Hà Bắc, 1066, (Ảnh chụp lại: Tố Như).

6. Thiền sư Từ Đạo Hạnh - tượng gỗ, phủ sơn, chùa Thầy (Thiên Phúc tự) ở Sài Sơn, Sơn Tây, Hà Tây, khởi tạo: thế kỷ XI (Ảnh: Tố Như).

7. Tòa Thủy Đình ở hồ phía trước chùa Thầy (Thiên Phúc tự) ở Sơn Tây. Chùa khởi tạo thế kỷ XI (Ảnh: Tố Như). 

8. Mặt trước chùa Thầy (Thiên Phúc Tự), ở Sài Sơn, Sơn Tây, Hà Tây. Chùa khởi tạo thế kỷ XI. (Ảnh: Tố Như).

9. Cầu đá có mái ngói, dựng hai bên chùa Thầy (Ảnh : Tố Như).

10. Chùa Một Cột (Diên Hựu tự), Hà Nội. Chùa khởi công 1049. (Ảnh: Tố Như).

11. Thiền sư Minh Không, tượng gỗ, đền Lý Quốc Sư ở Hà Nội. Đền khởi tạo thế kỷ XI. (Ảnh: Tố Như).

12. Đức Phật, tượng đá, chùa Phật Tích (Vạn Phúc tự), ở Tiên Du, Bắc Ninh, Hà Bắc. 1066 (Ảnh: Lê Cường).

13. Tháp chùa Phổ Minh, ngoại thành Nam Định, Nam Hà, 1308. (Ảnh: Tố Như).

14. Tháp Huệ Quang, chùa Hoa Yên núi Yên Tử, Quảng Ninh, 1308 (Ảnh: Tố Như).

15. Điều Ngự Giác Hoàng, tượng đá, tại tháp Huệ Quang, chùa Hoa Yên, núi Yên Tử, Quảng Ninh, khởi tạo thời Trần.

16. Huyền Quang, tượng đá, tại tháp Đăng Minh, chùa Côn Sơn, Chí Linh, Hải Dương, Hải Hưng. Tháp và tượng khởi tạo: 1334. (Ảnh: Tố Như).

17. Tháp Bình Sơn, đất nung, chùa Vĩnh Khánh ở Lập thạch, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, thế kỷ XIV. (Ảnh chụp lại: Tố Như).

18. Tam Thế Quan Thế Âm Bồ Tát, tượng gỗ phủ sơn, chàu Thầy (Thiên Phúc tự) Sài Sơn, Sơn Tây, Hà Tây, thế kỷ XVIII (Ảnh: Lê Cường).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hán Văn
1. Thuyền Uyển Tập Anh Ngữ Lục

2. Trùng Khắc Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục, Phúc Điền hiệu khảo và san khắc.

3. Thiền Điển Thống Yếu Kế Đăng Lục, Như Sơn

4. Khóa Hư Lục, Trần Thái Tông.

5. Tam Tổ Thực Lụcư

6. Trần Triều Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục

7. An Tử Sơn Trúc Lâm Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh, Chân Nguyên

8. Tam Tổ Hành Trạng, Ngô Thì Nhậm.

9. Đại Chân Viên Giác Thanh, Ngô Thì Nhâm, Hỉa Hòa và Hải Âu

10. Việt Nam Phật Điển Tùng San, Hội Phật Giáo Bắc Kỳ xuất bản

11. Đạo Giáo Nguyên Lưu, An Thiền

12. Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngữ Lục, Viên Chiếu giải nghĩa

13. Cổ Châu Tứ Pháp Cổ Lục

14. Thánh Tổ Thực Lục

15. Kiến Văn Tiểu Lục, Lê Quý Đôn

16. Đại Việt Sử Ký, Lê Văn Hưu

17. Đại Nam Nhất Thống Chí, Cao Xuân Dục

18. An Nam Chí Lược, Lê Tắc

19. Đại Việt Thông Sử, Lê Quý Đôn

20. Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Quốc Sử Quán triều Nguyễn 

21. Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, Phan Huy Chú

22. Lịch Nam Chích Quái Truyện, Trần Thế Pháp

23. Việt Điện U Linh Tập, Lý Tế Xuyên

24. An Nam Chí [Nguyên], Cao Hùng Trưng

25. Hoàng Việt Thi Tuyển, Bùi Huy Bích

26. Hoàng Việt Văn Tuyển, Bùi Huy Bích

27. Toàn Việt Thi Lục, Lê Quý Đôn

28. Việt Âm Thi Tập, Phan Phu Tiên

29. Việt Sử Lược

30. Phật Giáo Nam Lai Khảo, báo Nam Phong số 128, phần Hán Văn

31. Đại Việt Lịch Triều Đăng Khoa Lục, Ngô Sĩ Liên (?)

32. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Ngô Sĩ Liên

33. Nam Ông Mộng Lục, Lê Trừng

34. Tang Thương Ngẫu Lục, Phạm Đình Hổ

35. Ngô Gia Thế Phổ, Ngô Giáp Đậu

36. Thánh Đăng Ngữ Lục

37. Vân Đài Loại Ngữ, Lê Quý Đôn

38. Chư Kinh Nhật Tụng, bản khắc chùa Vĩnh Khánh, Hải Dương

39. Lý Hoặc Luận, Mâu Tử

40. Lục Độ Tập Kinh, Khương Tăng Hội

41. An Ban Thủ Ý Kinh, Khương Tăng Hội để tựa và chú sớ với Trần Tuệ

42. Pháp Cảnh Kinh, Khương Tăng Hội chú sớ và đề tựa

43. Đạo Thọ Kinh , Khương Tăng Hội chú sớ và đề tựa

44. Tứ Thập Nhị Chương Kinh

45. Tượng Đầu Tinh Xá Kinh, Tỳ Ni Đa Lưu Chi dịch

46. Cao Tăng Truyện, Huệ Hạo

47. Tục Cao Tăng Truyện, Đạo Tuyên

48. Tống Cao Tăng Truyện, Tâm Ninh

49. Xuất Tam Tạng Ký Tập, Tăng Hựu

50. Khai Nguyên Thích Giáo Lục, Trí Thăng

51. Thích Thị Thông Giám, Bản Giác

52. Phật Tổ Lịch Đại Thông Tải, Niệm Thường

53. Phật Tổ Thống Kỷ, Chi Bàn

54. Đại Đường Cầu Pháp Cao Tăng Truyện, Nghĩa Tịnh

55. Tín Tâm Minh, Tăng Xán

56. Lâm Tế Lục

57. Bích Nham Lục

58. Minh giác Thiền Sư Ngữ Lục

59. Vĩnh Minh Trí Giác Thềin Sư Duy Tâm Quyết, Diên Thọ

60. Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy, Đức Huy trùng biên

61. Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca, Huyền Giác

62. Vô Môn Quan

63. Hán Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc Triều Phật Giáo Sử, Thang Dụng Hình, Thượng Hải, 1938

64. Tứ Thập Nhị Chương Kinh Đạo An Kinh Lục Khuyết Tải Chi Nguyên Nhân, Yên Kinh Học Báo số 18 của Vương Duy Thanh, năm 1935

65. Lương Nhậm Công Cận trước Đệ Nhất Tập, Lương Khải Siêu, Thượng Hải, 1925

66. Hồ Thích Luận Học Cận Trước, Hồ Thích, Thượng Hải, 1935

67. Ngụy Tấn Chi Thanh Đàm, Phạm Thọ Khương, Thượng Hải, 1936

68. Trung Quốc Tư Tưởng Thông Sử, Hầu Ngoại Lư, Bắc Kinh, 1950

69. Đường Đại Tam Giáo Giảng Luận Khảo, La Hương Lâm, báo Đông Phương Văn Hóa số 1, năm 1954

70. Đường Đại Phật Giáo Đối Chính Trị Chi Ảnh Hưởng, Hoàng Thanh Phù, Hương Cảng, 1959

71. Tân Nguyên Đạo, Phùng Hữu Lan, Hương Cảng, 1961 

72. Trung Quốc Thiền Tổ Sư Truyện, Tằng Phổ, Hoa Quang Thư Xã, Đài Bắc, Thượng Hải 1930

73. Hồ Thích Vân Tồn Tam Tập, Hồ Thích, Thượng Hải, 1930

74. Trung Quốc Tông Giáo Tư Tưởng Sử Đại Cương, Vương Trị Tâm, Trung Hoa Thư Cục, Thượng Hải.
 
 

Nhật Văn

75. Seiiki no Bukkyo, HataniRyotai, Kyoto, 1914

76. Kan-Min guhosetsu nendaiko, Matrsumot, Báo Toyo gakuho số 14, 1943

77. Shijunihokyo Seiritsu nendaiko, Matrsumoto, Báo Toho gakuho số 14, 1943

78. Shina Bukkyo seishi, Sukaino Koyo, Tokyo, 1935

79. Boshi riwaku no jutsusaku nendai kO, Matsumoto, báo Toho gakuho, số 12 năm 1941

80. Chugoku Bukkýohi, Michibata Tyoshu, Kyoto, 1958

81. Shina Ju Do Butsu Sangyo Shiron, Kubota Ryoon, Tokyo 1931
 
 

Pháp và Anh văn

82. Le Bouddhisme en Annam, des Origines au 13è siècle, Trần Văn Giáp

83. Le Bouddhisme au Viet Nam, Mai Thọ Truyền, Saigon, 1962

84. Zen Bouddihismj and Nationalism in Viet Nam, Thích Thiên Ân, Los Angeles, 1973

85. Les deux sources du Bouddhisme Vietnamien, sex rapports avec l’Inde et la Chine, Trần Văn Giáp, BEFEO

86. Les Empereurs d'Anam et le Bouddhisme, Trần Văn Giáp, BEFEO

87. Le Clergé et les temples bouddhiques au Tonkin, G. Dumoutier, Revue Indochinoise

88. Croyaces et pratiques religieuses des Annamites, L. Cadière

89. Vietnam: lotus in a seoa of fire, Thich Nhat Hanh, New York. 1967

90. Le Royaune du Champa, Henri Maspéro

91. L’Art Vietnamien, Louis Bezacier, Paris, 1955

92. History of Buddhist Thought, E.J. Thomas, London, 1933

93. Les Religions Chinoises, Henri Maspéro, Paris, 1950.

94. A Short Hirtory of Chinese Philosophy, Phùng Hữu Lan, New York, 1948

95. Communautés et Moines Bouddhistes Chiois au IIè IIIè siècles, H. Maspéro, BEFEO, X, 1910

96. Les Qrigines de la Communauté Bouddhiste de Lo Yang, H. Maspéro, Jounal Asiatique, số 225, năm 1934.

97. Meou tseu ou les Doutes Levé, P.Pelliot, T’oung Pao 1918-1919

98. Le Fou-nan, P.Peliot, BEFEO, III

99. Mémoire composé à l’époque des Tang sur les religieux éminents qui allèrent chercher la Loi dans les pays d'Occident, Nghĩa Tịnh, Paris, 1894

100. Cultes et Religions de l’Indochine annamite, G. coulet, Saigon, 1929/

101. Les Soge et l’Ambassade de l’Empereur Ming, étude critique des souces, H. Maspéro, BEFEO, X

102. The Buddhist Conquest of China, E Zurcher

103. La pénétation du Bouddhisme dans la tradition phhilosophique Chinoise,P. Démiéville, Cahiers d'Histoire Modiale, số 1, năm 1956

104. The Cẻntal Phillosophy of Buddhism, R.V. Murti, Lodon, 1955

105. Buddhism in China, Kenneth Ch’en, Princeton, 1964.

106. Chinese Buddhism during the Fourth and Fifth Centuries Liebenthal, Monumenta Nipponica, số 1 năm 1955

107. Histoire de l’Extrême Orient, R. Grousset, Paris, 1929

108. Le protectora général d'Annam sous les T’ang, H. Maspéro, BEFEO,X

109. Première étude sur les sources Annamites de l’histoire d’annam, P. Pelliot et L. cadière, BEFEO, IV

110. Essais sur le B ouddhisme Zen, D.T. Suzuki, Paris, 1940

111. Clefs Pour le Zen, Thich Nhat Hanh, Paris, 1973

112. Idealistic Thought of India, P.T. Raju, London, 1953

113. Entretiens se Lin Tsi, P. Démiéville, Paris, 1972

114. Emptiness, a study in Religions Meaning, F.J. Streng, Nashville, 1967

115. Bu;ddhist Thought in India, Edward Conze, London, 1962

116. The Large Sutra on Perfect Wisdom, E. Conze, London, 1961

117. Indochine, carrefour des Arts, B.P. groslier, Paris, 1960

118. L’Art du Bouddhisme, D. seckel, Paris, 1962

119. A critical Survey of Indian Phitosophy, C. Charma, New Delhi, 1960
 
 

Quốc Văn

120. Thiền Học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục, Sài Gòn, 1971

121. Phương án Việt Nam, Từ Khởi Nguyên Đến Thế Kỷ XIII, Trần Văn Giáp, Tuệ Sĩ dịch, Sài Gòn, 1968

122. Việt Nam Cổ Văn Học Sử, Nguyễn Đồng Chi, Hà Nội,1942

123. Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Mật Thể, Hà Nội, 1944

124. Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim, Hà Nội, 1928

125. Văn Học Đời Trần, Ngô Tất Tố,Sài Gòn, 1960

126. Văn Học Đời Lý, Ngô Tất Tố,Sài Gòn, 1960

127. Lý Thường Kiệt, Hoàng Xuân Hãn, Hà Nội, 1949

128. Lĩnh Nam Chích Quái, Lê Hữu Mục dịch và dẫn nhập, Sài Gòn, 1961

129. Việt Điện UBND Linh Tập, Lê Hữu Mục dịch và dẫn nhập, Sài Gòn, 1961

130. Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục, Trúc Thiên dịch, Sài Gòn, 1971

131. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Cao huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng, Hà Nội, 1971

132. Kho Tàng Truyện Cổ Tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi, Hà Nội, 1972

133. Thiền Học Việt Nam, Nguyễn Đăng Thục, Sài Gòn, 1967

134. Nam Mươi Nam Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam, Thích Thiện Hoa, Sài Gòn, 1971

135. Phật Giáo Việt Nam Ngày Nay, Thích Thiện Hoa, Sài Gòn, 1971

136. Hoa Sen Trong Biển Lửa, Nhất Hạnh, Sài Gòn, 1967

137. Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam, tập I, Nguyễn Bá Lăng, Sài Gòn, 1972

138. Tam Tổ Hành Trạng, Trần Tuấn Khải dịch, Sài Gòn, 1971

139. Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời¸, Nhất Hạnh, Sài Gòn, 1964

140. Đạo Phật Hiện Đại Hóa, Nhất Hạnh, Sài Gòn, 1963

141. Phật Giáo Và Nền Văn Hóa Việt Nam, Thích Mân Giác, Sài Gòn, 1967

142. Phật Giáo Thuở Xưa Và Ngày Nay, Trần Trọng Kim, Sài Gòn, 1953

143. Tăng Già Việt Nam, Trí Quang, Hà Nội

144. Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch, Sài Gòn, 1969

145. Sứ Mệnh Gia Đình Phật Tử, Người Áo Lam, Sài Gòn, 1965

146. Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm, Hà Nội, 1942

147. Việt Nam Thiền Tông Thế Hệ, Đồ Nam Tử, báo Đuốc Tuệ

148. Đạo Phật Ngày Mai B’su Danglu, Sài Gòn 1970

149. Đạo Phật Việt Nam Và Hướng Đi Nhân Bản Đích Thực, Thạch Đức, Sài Gòn, 1970

150. Việt Nam Văn Học Sử Trích yếu, Nghiêm Toản, Hà Nội, 1949

151. Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Đào Duy Anh, Huế 1938

152. Việt Hán Văn Khảo, Phan Kế Bính, Hà Nội, 1938

153. Công cuộc đấu tranh của Phật Giáo Việt Nam từ Phật Đản đến Cách Mạng 1963, Quốc Tuệ, Sài Gòn, 1964
 
 

Tạp Chí Quốc Văn

154. Đuốc Tuệ, Từ 1935

155. Tiếng Chuông Sớm, từ 1935

156. Viên Âm, từ 1932

157. Từ Bi Âm, từ 1932

158. Tam Bảo, từ 1937

159. Lục Tỉnh Tân Văn

160. Duy Tâm, từ 1935

161. Tiến Hóa

162. Bát Nhã Âm, từ 1936

163. Nam Phong

164. Pháp Âm, từ 1937

165. Phật Giáo Việt Nam, từ 1956

166. Liên Hoa, từ 191959

167. Hải Triều Âm, từ 1964

168. Thiện Mỹ, từ 1965 

BẢNG TÊN

A
An Ban Thủ Ý Kinh
An Hoặch Sơn

An Huyền

An Lạc Tăng Viện

An Long Tự

An Nam Chí Lược

An Nam Chí {Nguyên}

An Nam Tú Đại Khí

An Nhiên

An Sinh Vương Trần Liễu

An Tâm

An Thế Cao

An Tử Sơn

An Tử Sơn Trúc Lâm Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh
Ấm Trì Nhập Kinh
Ẩn Không

B
Bách Trượng Hoài Hải 

Bách Trượng Thanh Quy
Bạch Mã Tự

Bạch Tán Cái Thần Chú Kinh
Ban Để Đa Ô Sá Thất Lợi

Bản Sinh Kinh

Bản Sự Kinh
Bản Tịnh

Bản Tịch

Báo Ân Tự

Bảo Giác

Bảo Giám

Bảo Huệ Quốc Mẫu

Bão Phác

Bảo Sát

Bảo Tính

Bảo Từ Hoàng Thái Hậu

Bảo Vân Công Chúa

Bát Nhã

Bát Nhã Tâm Kinh Khoa Sớ
Bát Thiên Tụng Bát Nhã

Bắc Ninh Phong Thổ Tạp Ký

Bắc Tông

Bất Ngữ Thông

Bì Nghiệp

Biến Chiếu Tôn

Bích Nham Lục

Bích Phong Trưởng Lão

Biện Tài

Bình Đẳng Lễ Sám Văn
Bình Sơn Tháp

Bố Cái Đại Vương

Bố Chính

Bồ Sơn

Bồ Đề Đạt Ma

Bồ Đề Thất Lý

Bồ Tát Hiệu Sám Hối Văn
Bộc Tuyền Tập

Ca Diếp Ma Đằng

Cam Lộ Đường

Cảm Thành

Cảnh Dã Hoàng Dương

Cảnh Huy

Cảnh Ngung

Cao Biền

Cao Tăng Truyện

Cao Vương Duy Cảo 

Cát Đằng Tập

Chân Giám

Chân Giáo Tụ

Chân Huyền

Chân Không

Chân Lạp

Chân Nghiêm

Chân Nguyên Tuệ Đăng

Chân Trú

Chi Cương Lương

Chi Cương Lương Tiếp

Chi Khiêm

Chi Na Phật Giáo Tinh Sử
Chi Cương Lương Lâu

Chế Chí

Chế Chỉ Tự

Chế Mân

Chiêm Thành

Chiêu Thánh Công Chúa

Chiêu Từ Hoàng Thái Phi

Chúng Thiện Tự

Chư Đạo Tràng Khánh Tán Văn
Chư Phẩm Kinh

Chư Phật Tích Duyên Sự
Chử Đồng Tử

Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngữ Lục
Cổ Pháp

Côn Sơn

Công Án

Công Văn Tập
Cư Trần Lạc Đạo Phú
Cương Lương Lâu Chí

Cứu Chỉ

Cửu Phẩm Đài
 
 

D
Di Lan Đà Vấn Đạo Kinh
Diên Hựu Tự

Diên Thọ

Diệu Nhân Ni Sư

Diệu Thuần

Dự Chương

Dược Sư Thập Nhị Nguyện Văn
Dưỡng Chân Trang

Dưỡng Đức Điện

Dưỡng Phúc Tự

Đại Bát Niết Bàn Kinh
Đại Bi Tự

Đại Cổ Việt

Đại Năng

Đại Điên

Đại Đường Cầu Pháp Cao Tăng Truyện
Đại Hương Hải Aán Thi Tập
Đại Tạng Kinh

Đại Tham

Đại Thắng Tư Thiên Tháp

Đại Thừa Đăng

Đại Thừa Phương Quản Tổng Trì Kinh
Đại Trí Độ Luận

Đại Tuệ Độ Luận

Đại Tuệ Ngữ Lục

Đại Từ Tại Thiên Vương

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 
Đại Việt Thông Sử

Đại Xả

Đàm Ma Ca La

Đàm Thuận

Đàm Thiên

Đạo Giáo Nguyên Lưu
Đạo Hành Bát Nhã Kinh

Đạo Hạnh

Đạo Huệ

Đạo Lâm

Đạo Tuệ

Đạo Nhất 

Đạo Si

Đạo Thụ Kinh

Đạo Tiềm

Đạo Tín

Đạo Tuyên

Đạo Viên

Đạt Ma Đề Bà

Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca
Đặng Trung Tử

Địa Lý

Điều Ngự

Đinh Tiên Hoàng

Định Giác

Định Hương

Định Không 

Định Tuệ

Đỉnh Nhữ Hài

Đỗ Đô

Đỗ Thường

Đỗ Vũ

Độ Môn Trợ Thành Tập

Đối Cơ

Đốn Ngộ

Đông Cứu Sơn

Đông Cứu Tự

Đông Ngô 

Đông Sơn Tự

Đồng Kiên Cương

Động Đình Ngữ Lục
Đức Huy

Đức Sơn

Đức Thành

Đường Chí

G
Giác Hải

Giác Hạnh Tự

Giác Hoàng

Giải Thoát Thêin

Giao Chỉ

Giới Am Ngâm
Giới Châu

Giới Định Tuệ Luận
Giới Không 

Giới Minh

Giới Sắc Văn
Giới Sát Sinh Văn

Giới Thâu Đạo Văn

Giới Tửu Văn

Giới Viên

Giới Vọng Ngữ Văn

H
Hà Trạch

Hải Ấn

Hải Chiếu

Hán Hiếu Đế

Hán Hoàn Đế

Hán Minh Đế

Hán Linh Đế

Hán Ngụy Lưỡng Tán Nam Bắc Triều Phật Giáo Sử
Hàn Thuyên

Hầu Nhân Bảo

Hậu Hán Thư
Hiện Quang

Hoa Dương Công Chúa

Hoa Nam Tự

Hoa Yên Tự

Hoa Lưu Cư Sĩ

Hóa Hồ Kinh
Hòa An Tự

Hoài Ninh Hầu

Hoàng Bích

Hoàng Lão

Hoàng Phúc

Hoàng Việt Thi Tuyển
Hoàng Thừa

Hoằng Minh Tập
Hoằng Nhẫn

Hoàng Tế

Hồ Thích

Hồ Thích Luận Học Cận Trước
Hộ Quốc Nhân Vương Nghi Quỹ

Hộ Thánh Tự

Hồng Chung Văn Bỉ Ký
Huệ Diệm

Huệ Duyên

Huệ Năng

Huệ Nghiêm

Huệ Nguyên

Huệ Sinh

Huệ Viễn

Huệ Tuệ

Huệ Thắng

Hùng Vương

Huyền Giác

Huyền Quang

Huyền Trang

Huyền Trân Công Chúa

Hứa Xương Tự

Hưng Ninh Vương

Hương Sơn

Hương Tràng

Hữu Cú Vô Cú

K
Kết Duyên Quán Đỉnh

Khai Quốc Tự

Khai Nguyên Thích Giáo Lục
Khâm Minh Từ Thiện Đại Vương

Khánh Hỷ

Không Lộ

Khóa Hư Lục
Khuê Thám

Khuông Việt Đại Sư

Khuy Xung

Khương Cư

Khương Tăng Hội

Kiên Đức

Kiến Nghiệp

Kiến Sơ Tự

Kiến Văn Tiểu Lục
Kim Cương Giới

Kim Cương Kinh

Kim Cơng Tam Muội Kinh Tự

Kim Cương Tam Muội Chú Giải

Kim Cương Thừa

Kim Cương Trường Đà La Ni Kinh Khoa Chú

Kim Cương Đồng Tử

Kim Xỉ

Kỳ Lân Viện
 
 

L
La Quý An

Lạc Dương

Lạc Hầu

Lạc Tướng

Lạc Vương

Lại Toản

Lâm Sơn

Lăng Già Kinh Khoa Sớ
Lăng Già Tháp

Lâm Tế

Lâm Tế Lục
Đại Hành

Lê Quý Đôn

Lê Trắc (Tắc)

Lệ Bảo Công Chúa

Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí
Liễu Bản Sinh Tử Kinh

Liễu Minh

Liễu Viên

Lĩnh Nam Chích Quái
Long Thọ

Long Tuyền

Lôi Hà Trạch

Lục Độ Tập Kinh
Lục Độ Yếu Mục

Lục Tổ Tự

Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi
Luy Lâu

Lương Cao Tăng Truyện
Lương Dụng Luật

Lương Khải Siêu

Lương Nhậm Công Cận Trước
Lương Vũ Đế

Lưu Tích

Lý Anh Tông

Lý Cao Tông

Lý Cầm

Lý Chiêu Hoàng

Lý Công Uẩn

Lý Giác

Lý Hoặc Luận
Lý Nhân Tông

Thái Tổ

Lý Thánh Tông

Lý Thần Tông

Lý Thường Kiệt

Lý Tiến
 
 

M
Ma Ha Ma Gia

Ma La Kỳ Vực

Ma Linh

Ma Ni Pháp Sư

Mã Tổ Đạo Nhất

Mãn Giác

Mật Giáo

Mật Tạng

Mâu Bác 

Mâu Tử

Mâu Tử Lý Hoặc Luận Niên Đại Khảo
Minh Đức Chân Nhân

Minh Giác

Minh Không

Minh Tâm

Minh Trí

Minh Viễn
 
 

N
Nam Nhạc

Nam Sơn Niệm Phật Thiền

Nam Tông

Nam Tông Tự Pháp Đồ
Nê Hoàn Phạm Bối

Nghĩa Hoài

Nghĩa Tịnh

Nghĩa Tồn

Nghiêm Phù Điều

Nghiệp Báo

Ngọa Vân Am

Ngọc Tiên Tập 

Ngô Chân Lưu

Ngô Ích

Ngô Phẩm

Ngô Quyền

Ngô Sĩ Liên

Ngộ Ấn

Ngộ Đạo Ca Thi Tập
Ngộ Xá

Ngu Ông

Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng Hậu

Nguyễn Minh Không

Nguyễn Thức

Nguyễn Thường

Nguyễn Trường

Nguyễn Văn Tín

Nguyện Học

Ngự Chế Thiền Điển Thống Kê Yế Kế Đăng Lục
Ngự Dược Am

Ngữ Lục Ván Đáp Môn Hạ
Ngưỡng Sơn

Ngưu Đầu Tông

Nhâm Diên

Nhân Vương Hộ Quốc Nghi Quỹ

Nhất Tông

Nhất Trụ Tự

Nhật Nam Tăng

Nhị Thiên Vương

Nhị Kiến

Nhục Chi

Như Trí

Niêm Tụng Kệ
Niêm Hương Tập

Niết Bàn Kinh Khoa Sớ

Niệm Phật Luận
Nùng Trí Cao
 
 

P
Phạm Âm

Phạm Phụng Ngự

Phạm Vương

Phan Huy Chú

Pháp Bảo

Pháp Cảnh Kinh
Pháp Cổ

Pháp Cú Kinh
Pháp Dung

Pháp Đăng

Pháp Giới

Pháp Hiền

Pháp Hiển

Pháp Hoa Kinh
Pháp Hoa Kinh Khoa Sớ

Pháp Hoa Tam Muội Kinh

Pháp Loa

Pháp Sự Khoa Văn
Pháp Không

Pháp Thuận

Pháp Tràng

Pháp Trì

Pháp Vân Tự

Pháp Vũ Tự

Phật Đà

Phật Giáo Pháp Sự Đạo Tràng Công Văn Cách Thức
Phật Tích

Phật Tích Sơn

Phật Tổ Lịch Đại Thông Tải

Phật Tổ Thống Kỷ

Phí Trường Phòng

Phổ Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn
Phổ Minh Tự

Phổ Ninh Tự

Phổ Thuyết Hướng Thượng Nhất Lộ
Phổ Hiền

Phổ Thuyết Sắc Thân
Phổ Tuệ Tôn Giả

Phù Thánh Cảm Linh Nhân Hoàng Hậu

Phù Đổng

Phù Trì

Phù Vân

Phúc Điền

Phụng Đình

Phụng Pháp Yếu

Phcú Đường Tinh Xá

Q
Quán Duyên

Quán Đỉnh 

Quán Trú Âm

Quảng Nghiêm

Quảng Phúc

Quảng Trí

Quế Đường 

Quốc Nhất

Quốc Phụ Thượng Tể Quốc Chẩn

Quốc Sư

Quy Ngưỡng

Quỳnh Lâm Tự

Quỳnh Viên
 
 

S
Sa Di Thập Nhị Chương Cú
Sạ Dung

Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy
Sĩ Nhiếp

Siêu Loại Tự

Siêu Việt Tội Phúc

Sở Vương Anh

Sơn Đằng

Sùgn Nghiêm Tự

Sùng Ninh Vạn Thọ Đại Tạng
Sùng Phạm
 
 

T
Tại Gia Bồ Tát Tâm Giới

Tam Cước Lư Nhi

Tam Ma Địa

Tam Tổ Thực Lục
Tâm Địa

Tán Viên Giác Kinh
Tang Môn

Tính Giác

Tăng Điền

Tăng Gia Tạp Lục
Tăng Già Bạt Ma

Tăng Già Toái Sự

Tăng Hội

Tăng Xán

Tâm Ấn

Thạch Đầu

Thạch Kính

Thạch Lâu

Thạch Thất Am

Thạch Thất Mỵ Ngữ
Thạch Thất Mỵ Ngữ Niêm Tụng

Thái Tông Thi Tập

Tham Đồ Hiển Quyết

Thang Dụng Hình

Thanh Biện

Thanh Mai

Thánh Đăng Lục
Thánh Đăng Ngữ Lục

Thảo Nhất

Thảo Đường 

Thắng Nghiêm Tự

Thần Hội

Thần Nghi

Thần Tán

Thần Tú

Thập Nhị Bồ Tát Hạnh Tu Chứng Đạo Tràng
Thập Nhị Du Kinh

Thích Bản Giác

Thích Khoa Giáo

Thích Thị Thông Giám

Thích Tuệ Hiền

Thiên Đức Tự

Thiên Nhiên

Thiên Nhiên Cư Sĩ

Thiên Phật Lâu

Thiên Phong

Thiên Trinh Trưởng Công Chúa

Thiên Vương Tự

Thiền Đạo Yếu Học
Thiền Giáo Nhất Trí

Thiền Lão

Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục
Thiền Nguyệt

Thiền Nham

Thiền Oâng

Thiền Tông Bản Hạnh
Thiền Tông Chỉ Nam

Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục

Thiện Hội

Thiện Lai

Thiệu Minh

Thụ Giới Luận
Thoại Ba

Thoại Đầu

Thoại Đầu Thiền

Thoại Ưùng Bản Khởi

Thôn Tăng

Thông Biện

Thông Huyền

Thông Thiện

Thông Thiền

Thu Tử

Thủ Nhân

Thuần Chân

Thuần Nhất

Thủy Kinh Chú
Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ

Thương Ngô

Thường Chiếu

Thường Lạc Am

Thượng Sĩ Hành Trạng
Thượng Sĩ Ngữ Lục

Tích Quang

Tiên Du Tự

Tiêu Diêu (Dao)

Tỉeu Tham

Tín Học

Tín Tâm Minh

Tính Nhãn

Tính Như

Tịnh Độ Giáo

Tịnh Giới

Tịnh Không

Tịnh Quang Ni Sư

Tịnh Trí Tôn Giả

Tịnh Lực

Tịnh Thiền

Tĩnh Lự Phù Vân

Tọa Thiền Luận
Toàn Việt Thi Lục

Tô Xuyên Hầu

Tổ Gia Thực Lục
Tông Cảnh

Tổng Lý Chúng Kinh Mục Lục
Tổng Trì

Tổng Trì Kinh 
Tổng Trì Tam Ma Địa

Tổng Trì Tam Muội

Trần Anh Tông

Trần Khắc Chung

Trần Liễu

Trần Minh Tông

Trần Quốc Tảng

Trần Quốc Trung

Trần Thái Tông

Trần Thánh Tông

Trần Thủ Độ

Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh
Trần Tuệ

Tri Kiến Am

Trì Bát

Trí Bảo

Trí Dung

Trí Hạnh 

Trí Hiền

Trí Hoằng

Trí Huyền

Trí Không

Trí Nhàn

Trí Phúc

Trí Thiền Sư

Trí Thông

Trí Viễn

Triệu Châu

Trịnh Trọng Tử

Trúc Lâm Đại Sa Môn

Trúc Lâm Đầu Đà 

Trúc Lâm Điều Ngự

Trúc Lâm Hậu Lục

Trúc Lâm Quốc Sư

Trúc Lâm Truyền Đăng Lục
Trúc Lâm Yên Tử

Trúc Pháp Lan

Trung Quán Luận
Truyền Đăng Lục
Truyền Giáo Quán Đỉnh

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Trương Tam Tạng

Trường Nguyên

Tục Cao Tăng Truyện
Tuệ Chúc

Tuệ Đăng Chân Nguyên

Tuệ Giáo Giám Luận
Tuệ Hiền

Tuệ Nhiên

Tuệ Quang

Tuệ Tĩnh

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục 
Tùng Bản Văn Tam Lang

Tụng Cổ
Tụng Cổ Tập

Tùy Lục

Tùy Văn Đế

Tuyết Đậu

Tuyết Đậu Khai Đường Lục
Tuyết Đậu Ngữ Lục

Tuyết Đâu Hậu Lục

Tuyết Đậu Sơn

Tuyên Chân Công Chúa

Tư Đồ Văn Huệ Vương

Tư Phúc Tự

Tứ Sơn
Tứ Thập Nhị Chương Kinh

Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp

Từ Lộ 

Từ Sơn

Tức Lự

Tượng Đầu Tinh Xá Kinh
Tỳ Ni Đa Lưu Chi 
 
 

U
Uy Huệ Vương

Ư
Ưùng Vương
 
 

V
Vạn Hạnh

Vạn Niên Hương

Vạn Tải

Vân Môn

Vân Phong

Vân Yên Tự

Vãn Pháp Loa Tôn Giả Đề Thanh Mai Tự

Vận Kỳ

Vị Hài

Viên Chiếu

Viên Chứng

Viên Giác Kinh
Viên Giác Tam Quán

Viên Học

Viên Minh

Viên Ngộ

Viên Thiền Sư 

Viên Thông

Tiên Thông Tập
Viên Ứng

Viên Quang Tự

Viễn Trần

Việt Âm Thi Tập
Việt Điện U Linh Tập

Việt Sử Lược

Việt Sử Thông Giám Cương Mục

Vĩnh Nghiêm Tự

Vịnh Hoa Yên Tự Phú
Vĩnh Minh Diên Thọ

Võ Châu

Vô Dật

Vô Đắc

Vô Hành

Vô Ngại

Vô Ngôn Thông

Vô Phiền

Vô Phương Trưởng Lão

Vô Sở

Vô Sơn Ông

Vô Tế

Vô Trước

Vô Vị Chân Nhân

Vũ Trung Tùy Bút
Vương Như Pháp Cư Sĩ
 
 

X
Xí Thịnh Quang Tự

Xích Ô

Xuất Tam Tạng Ký Lục

Y
Y Sơn

Ỷ Lan Thái Hậu

Yên Sinh Vương Trần Liễu

Yên Tử Sơn
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.