Ngọn Đuốc Sống Thích Quảng Đức Và Cái Nhìn Của Người Mỹ, Robert J. Topmiller

18/09/201012:00 SA(Xem: 17970)
Ngọn Đuốc Sống Thích Quảng Đức Và Cái Nhìn Của Người Mỹ, Robert J. Topmiller

qd-title-2

NGỌN ĐUỐC SỐNG THÍCH QUẢNG ĐỨC
VÀ CÁI NHÌN CỦA NGƯỜI MỸ

Robert J. Topmiller

Long An (dịch)

Đối với nhiều người Mỹ, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc về việc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức năm 1963 như là một ký ức lâu dài nhất về cuộc chiến tranh Việt Nam. Tháng 6 năm đó, sự phản đối của Phật tử chống lại Ngô Đình Diệm giúp họ có thêm động lực thúc đẩy, người tu sĩ già ngồi ở tư thế hoa sen tự thiêu trên đường phố náo nhiệt ở Sài Gòn. Sự tự thiêu của Ngài đầu tiên là gây ấn tượng nhất cho cuộc khủng hoảng Phật giáo năm 1963, là một hành động phản đối không thể tin nổi đã thúc đẩy dư luận của thế giới, là một tấm gương gây xúc động mạnh mẽ của người dân miền Nam chống chế độ Diệm, đã in một dấu ấn không bao giờ phai nhòa trong cuộc chiến tranh Việt Nam

Tuy nhiên vẫn còn câu hỏi: Tại sao Ngài đã hành động như thế? Bồ Tát Thích Quảng Đức - Ngài ra đi với niềm tin rằng Ngài đã trở thành một vị Bồ tát vì những hành động của mình kêu gọi sự chú ý đối vối những Phật tử miền Nam ở trong hoàn cảnh tuyệt vọngHòa Thượng Thích Thiện Ân lúc sinh tiền đã giải thích việc tự thiêu của Ngài là "thể hiện về sự xả thân để tìm ánh sáng cho nhân loại. Về cơ bản không khác với hành động của chúa Giêsu chết trên cây Thánh giá. Chấp nhận nỗi đau đớn cực kỳ về thể xác, Ngài đã tự thiêu và tạo ra ngọn lửa của tinh thầnlòng từ bi trong trái tim mọi người". Thêm một điều kỳ diệu nữa là "khi nắm tro tàn của Ngài được cất vào trong lọ, trái tim của Ngài vẫn không bị hủy hoại, rõ ràngmột thế giới siêu nhiên của Phật Pháp". 

Ở Mỹ, cái chết của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã bắt một ngọn lửa châm ngòi cho sự suy đoán về hiện tượng tự thiêu này. Một tờ tạp chí Thiên Chúa Giáo Mỹ tranh cãi rằng hành động tự sát này được xem như trái đạo lý đối với truyền thống Theravada nhưng "không mới đối với Việt Nam. Điều này người Pháp đã cấm, nhưng trước đó nó được thực hiện bởi những Phật tử Đại thừa". Bài báo đi đến việc khẳng định rằng tự thiêubác bỏ khái niệm của Phật tử về thuyết Ahimsa (không làm hại bất cứ sinh vật sống nào). Thời gian đã xác nhận rằng tự thiêu không bao giờ xảy ra ở Việt Nam, nhưng đã chấp nhận rằng Phật giá? đại thừa chứa đựng nhiều câu chuyện về các tăng ni cống hiến cuộc đời mình vì niềm tin tối thượng

Người Mỹ lo lắng về sự hy sinh của Bồ tát Thích Quảng Đứcliên quan đến chính trị. Những viên chức Mỹ biết được sự ủng hộ của công chúng đối với Diệm đang ở trong thế yếu, và lo sợ mất đi sự ủng hộ sẽ là điểm kết thúc của Diệm và nỗ lực của Mỹ đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Thêm vào nỗi đau này, nhiều người xem hành động của Ngài Thích Quảng Đức như là cuộc biểu tình mà người Việt Nam ấp ủ trong niềm ao ước về sự tự do của người Mỹ. Thật ra ngày 27/06/1963, một nhóm những nhà lãnh đạo Mỹ có tiếng tăm đã xuất bản một trang quảng cáo trên tờ New York Times với nhan đề "Chúng tôi cũng phản đối", đăng bức ảnh của Thích Quảng Đức và kêu gọi sự giúp đỡ của công chúng Mỹ ủng hộ những Phật tử chống lại chế độ Diệm. 

Thời ấy hay bây giờ, một vài người Mỹ hiểu rằng, tự thiêu là mong muốn nổ lực của những Phật tử kết thúc cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam. Trong khi hầu hết các sử gia đồng ý rằng người dân Việt Nam đã trả giá quá đắt cho tình trạng đối đầu của Mỹ với cộng sản, một vài người khác thì thừa nhận sự có mặt của phong trào độc lập trong nước. Tại sao các sử gia có thể chấp nhận cái chết của hàng triệ? người chiến đấu ở chiến trường mà không chấp nhận những người chết cho hòa bình? Với sự hiểu biết của người Phật tử đã kể một câu chuyện về hổ mẹ vì đói dằn vặt đến nỗi sắp ăn hổ con. Những người Phật tử đã dùng câu chuyện này để minh họa tầm quan trọng việc cứu người. - trong hoàn cảnh này dễ dàng hiểu rõ hơn về sự tự thiêu, dù tính nghiêm trọng của hành động đưa ra một bằng chứng xa hơn về sự đau đớn mà những người Phật tử trải qua trong chiến tranh. Bất bạo động và sự tự thiêu được liên kết với nhau. "Không có tinh thần hiểu biếtchấp nhận, Phật giáo không còn là chính mình nữa". Lòng từ bi và sự cống hiến cho hòa bình thúc đẩy những Phật tử chống lại cuộc chiến tranh ngay cả khi họ biết rõ sức mạnh của Mỹ dư sức chống lại mình. Không thể trả lời bằng bạo lực đối với Mỹ và sự khiêu khích của chính phủ miền Nam, các Tăng Ni Phật tử đã hy sinh bằng hình thức đáng sợ nhất để đem ánh sáng cho tình trạng này đồng thời tôn kính lời dạy của Đức Phật để thể hiện lòng từ bi. Nhân vật lịch sử năm 1963, Hòa Thượng Thích Trí Quang đã chỉ ra rằng "tự thiêu là một hình thức cao quý nhất tượng trưng cho tinh thần bất bạo động của Phật giáo". Trong khi nhiều người Mỹ bác bỏ việc tự thiêu của Phật tử như là một hành động không giải thích được bởi con người hiếm khi có mà hiểu sự sẵn sàng hy sinh vì hòa bình của Tăng Ni như một bằng chứng chua cay và kéo dài trong tận trái tim của người dân Việt Nam bị tác động bởi chiến tranh. 

Đối với Phật tử Việt Nam, tự thiêu là một hình thức gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với việc chống đối bất bạo lực mà họ có thể thực hiện trong nhiều cách, sự tự thiêu là cách thể hiện tinh thần Phật tử cao nhất của sự bất bạo động từ khi con người biết chọn lựa hành động có hại cho chính mình để kêu gọi Thế Giới chú ý đến hoàn cảnh khắc nghiệt của Phật Giáo ở miền Nam Việt Nam. Do vậy, "trong chiến tranh biểu tình bằng cách này, người tự thiêu hy vọng rằng những ai giúp đỡ hay duy trì cuộc chiến tranh cũng sẽ không thể chịu đựng nỗi đau của cuộc chiến và ngăn chặn những hành động có thể tiếp tục xảy ra". Cuối cùng, thiện nghiệpthể đạt được từ việc chết vì đạo dường như chắc chắn có lợi cho con người, những Phật tử Việt Nam tranh cãi một cách sôi nổi rằng tự thiêu không phải là tự sátXa hơn nữa đó là hành động của một người thất vọng tránh né những vấn đề của thế gian, để giải phóng con người ra khỏi cuộc chiến tàn ác. 

Hiện tượng tự thiêu dường như là coi thường lời giải thích có lý đối với người phương Tây. Tuy nhiên, sự hủy hoại cơ thể bằng ngọn lửa đã từng được thấy trong Phật Giáo. Khi Alexander Đại đế xâm chiếm Ấn Độ vào thế kỷ thứ 4 trước Tây Lịch, ông ta đã được chào đón bởi một tu sĩ "tự thiêu trên đống cũi trước mặt quân lính của Alexandra". Khi nhà sử gia người Mỹ Douglas Pike chỉ ra rằng tự thiêu là "một đặc điểm cổ xưa chống lại những hành động chống tôn giáo". Những Phật tử cũng đã sử dụng điều này để chống Pháp và Trung Quốc trong suốt thời kỳ đánh chiếm Việt Nam

Lịch sử Phật giáo Việt Nam chứa đựng những câu chuyện về những Tăng sĩ hy sinh bằng ngọn lửa. Thỉnh thoảng, các Tăng sĩ tiếp tục hành động cũ "là đốt ngón tay để giải phóng mình ra khỏi thế gian", trước khi phát triển xăng dầu "Các Tăng sĩ đã quyết định tự thiêu bằng cách ăn thật nhiều mỡ trong nhiều năm và tự bốc cháy". Ở Trung QuốcViệt Nam, tại các đại Giới đàn, những giới tử được cho phép đốt lều hương (bằng bột nhang) trên đầu như là một phần của quá trình thực hành để đạt được giới thể thanh tịnh và biểu hiện ý chí xã thân cầu đạo của họ. Đương nhiên niềm tin của Phật tử vào việc tự phủ nhận và không ràng buộc vật chất và mối quan hệ giữa khái niệm của lửa với sự thanh cao có thể phát triển thành niềm tin để đạt được tình trạng không vật chất qua việc tự thiêu, đặc biệt sau khi đạt đến sự khai sáng. Cuối cùng tự thiêu đã tác động sâu sắc vào những Phật tử hứa tiếp tục đấu tranh cho hòa bình dù sự đàn áp của chính quyền miền Nam và sự thù địch của Mỹ. 

Đương nhiên sau sự tự thiêu của Ngài Thích Quảng Đức, cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn chưa kết thúc. Thêm những Phật tử tự thiêu trong cuộc khủng hoảng năm 1963 và ngay cả thể hiện những hành động chống lại của Nguyễn Cao Kỳ. Tuy nhiên ba năm sau, một làn sóng tự thiêu ở miền Nam Việt Nam gia tăng vẫn không lay chuyển chính quyền Mỹ hay dân chúng Mỹ. Lúc này nhiều người Mỹ tin rằng những Phật tử cuồng tín không được đáng cảm thông và những nhà lãnh đạo Mỹ xem việc tự thiêu như là một nỗ lực ích kỹ để lôi kéo giới báo chí hơn là một sự thể hiện niềm tin sâu sắc đối với Phật Giáo và Chính Trị. 

Cái chết của Ngài Thích Quảng Đức đã có một tác động lớn khắp nước Việt Nam. Hơn một trăm Tăng Ni tự thiêu vì hòa bình trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, điều này đã dẫn một chuyên gia tôn giáo Mỹ đi đến bình luận rằng "Chỉ có thể được nói những hành động của họ là một trong những tấm gương điển hình về sự dũng cảm, chủ nghĩa bác ái và là những nhà hoạt động tâm linh của mọi thời đại… Những Phật tử tham gia vào phong trào đấu tranh, giúp đỡ sự sống còn của nông dân tự thiêu cho hòa bình cho lý tưởng niềm tin của Phật tử''. Daniel Berrigan, một Giám Mục Thiên Chúa Giáo người Mỹ có liên quan đến phong trào hòa bình ở Mỹ trong suốt cuộc chiến tranh cũng đã chỉ ra rằng "Có lẽ điều quan trọng đối với người Phương Đông trước khi có những nhà thờ là bằng chứng không rõ ràng". 

Người dân Việt Nam không thể quên hành động cao quý ấy của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Ngày nay người ta cho dựng một bảo tháp tưởng niệm lớn ở ngã tư Nguyễn Đình Chiểu và cách Mạng Tháng Tám, nơi Ngài tự thiêu, và chiếc xe hơi trưng bày ở chùa Thiên Mụ, Huế, Hòa Thượng Thích Quảng Liên , viện chủ Tu viện Quảng Đức đã thực hiện việc nghiên cứu vì hòa bình ở ngoài phạm vi thành phố Hồ Chí MinhCộng đồng Phật tử Việt Nam ở Melbourne, Úc Châu đã thành lập ngôi chùa mang tên của chính Ngài, Thích Quảng Đức, để mãi ghi nhớ công ơn của Ngài đối Phật giáo Việt Nam. Bức ảnh của Ngài được treo ở nhiều chùa trong nước, đồng thời ký ức về Ngài đã ở ăn sâu vào lòng của người Phật tử, đó đây Ngài đã trở thành một vị Bồ Tát của Phật Giáo Việt Nam

Bởi tấm gương của Bồ Tát Thích Quảng Đức, những Phật tử tự thiêu là điển hình cho thế hệ tương lai chống lại sự đàn áp bằng mọi cách. Do vậy, con đường trực tiếp nối liền Bồ Tát Thích Quảng Đức với những nhà hoạt động với Viện Hóa Đạo ngày nay như Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Võ Văn Ái ....những người thường xuyên chứng minh bằng những hành động khó tin, sự cống hiến cho nguyên tắc đạo đức, cam kết cho hòa bình và nhân quyền và mối quan tâm đến hạnh phúc của mọi người dân. 

Hoa Kỳ, Kenctuky University, tháng 8/1999 
Robert J. Topmiller. 
Long An (dịch)

MOST VENERABLE THICH QUANG DUC
Robert J. Topmiller

For many Americans, the dramatic photo of the Thich Quang Duc’s self-immolation in 1963 constitutes their most enduring memory of the Vietnam War. In June of that year, as the Buddhist rebellion against Ngo Dinh Diem gained momentum, the elderly monk sat in a lotus position on a busy Saigon street and set himself on fire. This first and most spectacular self-immolation of the 1963 Buddhist crisis, an incredible act of protest that galvanized world opinion, served as a moving example of South Vietnamese resistance to the Diem regime that stamped an image on the Vietnam war that has never faded away. Yet, the question remains: why did he carry out this remarkable act? Thich Quang Duc died in the belief that he would become a bodhisattva for his actions in calling attention to the desperate condition of his fellow Buddhists in South Vietnam. Thich Thien-An explained Thich Quang Duc’s self-immolation as "a manifestation of his willingness to suffer for the sake of enlightenment of the people. In its essence it does not differ from the act of Christ in his death on the cross. Accepting the most extreme suffering of his body, Thich Quang Duc burned himself and in so doing created the fire of consciousness and compassion in the hearts of the people." Adding to the mystical quality of his death, "when the old man’s ashes were removed from the oven, his heart emerged miraculously undestroyed - obviously the supernatural work of the Buddha." In the US, Thich Quang Duc’s death ignited an explosion of speculation on the phenomenon of self-immolation. America, a US Catholic magazine, argued that suicide, considered immoral in the Theravada tradition was "not new to Vietnam. It was forbidden by the French, but before their time it was practiced by Mahayana Buddhists." The article went on to state that self-immolation contradicted the Buddhist concept of Ahimsa (no harm to any living thing). Time asserted that self-immolation had never occurred in Vietnam, but did admit that Mahayana Buddhism contained numerous stories of monks and nuns who sacrificed their lives for the faith. US leaders worried about the political implications of Thich Quang Duc’s sacrifice. American officials, sensing the weakness of Diem’s public support, genuinely feared that a further loss of backing would be the end of Diem and the US effort to combat communism in Vietnam. Adding to their distress, many Americans viewed Thich Quang Duc’s act as a demonstration that Vietnamese lacked the most cherished of American liberties: freedom of religion. In fact, on June 27, 1963, a prominent group of American religious leaders published a full page advertisement in the New York Times entitled "We Too, Protest," which contained the photo of Thich Quang Duc and called for American public support for Buddhists who opposed the Diem regime. Few Americans understood, then or now, that self-immolation went to the very heart of Buddhist efforts to end the war in South Vietnam. While most historians agree that the people of Vietnam paid a ghastly price for the American obsession with confronting Communism, few acknowledge the presence of an independent peace movement in the country. Why is it that historians can accept the deaths of millions to fight the war yet find it so hard to believe that some died for peace? Buddhist lore tells the story of a mother tiger so ravaged with hunger that she prepared to eat her cub. 

When a Buddhist observed this condition, he gave himself to the mother tiger to save the cub. Buddhists used this story to illustrate the importance they place on saving lives. Seen in this light, it become easier to understand self-immolation, although the grim nature of the act gives further evidence of the anguish felt by Buddhists over the war. 

 Non-violence and self-immolation are linked, since "Without a spirit of understanding, and tolerance, Buddhism can no longer be itself." Compassion and a dedication to peace impelled Buddhists to oppose the war even when they understood the power of the United States would be arrayed against them. Unable to respond violently to American and Government of South Vietnam (GVN) provocations, monks and nuns sacrificed themselves in the most dreadful fashion to shed light on their predicament while honoring the Buddha’s injunction to practice compassion. As Thich Tri Quang later pointed out, "burning oneself to death is the noblest form of struggle which symbolizes the spirit of non-violence of Buddhism." While many Americans dismissed Buddhist self-immolation as another unexplained act by a people they seldom tried to understand, the willingness of monks, nuns and lay people to die for peace serves as a poignant and lasting testament to the depth of feeling some Vietnamese held over the impact of the war on their people. 

For Vietnamese Buddhists, self-immolation constituted the most dramatic form of non-violent protest they could perform. In many ways, self-immolation represents the highest manifestation of the Buddhist concept of non-violence since the person committing the act chooses to harm him/herself rather than another being. In addition, the Buddha’s injunction always to act with compassion could be fulfilled by a person willing to sacrifice him/herself to call the attention of the world to the plight of Buddhism in South Vietnam. Thus, "by demonstrating in this way the suffering of the war, the self-immolator hoped that those who supported or perpetuated the war would likewise become unable to bear the pain of war and stop the actions that allowed it to continue." Finally, while the positive karma gained from dying for Buddhism seemed sure to benefit the people, Vietnamese Buddhists argued vigorously that self-immolation did not constitute suicide. Rather than the act of a despondent person fleeing the problems of the world, it sought to liberate the people from a ruinous war. 

The phenomenon of self-immolation seemed to defy rational explanation to Westerners. Yet, destruction of the physical self by fire has a long tradition in Buddhism. When Alexander the Great invaded India in the 4th century BC, for instance, he was greeted by a Buddhist monk who "incinerated himself on a funeral pyre in front of Alexander’s army." As American historian Douglas Pike points out, self-immolation constituted "an ancient gesture against actions by the state seen as against religion." Buddhists also utilized it against the French and the Chinese during their occupations of Vietnam. Vietnamese Buddhist history contains numerous stories of monks who sacrificed themselves by fire. On occasion, monks continued an old practice of burning off a finger to "aid their liberation from the world" while, before the development of gasoline, "monks who decided to immolate themselves would eat fatty foods for a couple of years so they would burn better." Even today, young Buddhist acolytes place burning incense on their heads as a part of their examination process to achieve full membership into the monastic society. Certainly, the Buddhist belief in self-negation and non-attachment to the physical self combined with the relationship between concepts of fire and purity could evolve into a belief in the importance of achieving a state of physical non-self through self-immolation, particularly after achieving enlightenment. Finally, self-immolation exerted a profound impact on other Buddhists who vowed to carry on the fight for peace despite repression by the GVN and the hostility of the US. Of course, self-immolation during the Vietnam War did not end with Thich Quang Duc. Additional Buddhists immolated themselves during the 1963 crisis and even more performed the act during the 1966 protest against Nguyen Cao Ky. Three years later, however, a wave of immolations in South Vietnam failed to move the US government or the American people. By this time, many Americans believed that fanatical Buddhists no longer deserved sympathy and US leaders saw the self-immolations as a cynical attempt to manipulate the press rather than the expression of deeply held religious and political beliefs. 

Thich Quang Duc’s death had an impact far beyond Vietnam. In all, over 100 monks and nuns immolated themselves for peace during the Vietnam war leading one American religious authority to comment that "it can only be said that theirs is one of the great examples of courage, altruism, and activist spirituality of all time. . . . The Buddhists who participated in the Struggle Movement, who worked in the countryside to help peasants survive, who immolated themselves for peace - these people were moved, in fact, by the ideals of their Buddhist faith." Daniel Berrigan, an American Catholic priest heavily involved in the US peace movement during the war, also pointed out that "it might be of moment to western religious people, that a religious tradition exists in the east, before whose example their own churches are dim witness indeed." Nor have the Vietnamese people forgotten Thich Quang Duc’s momentous act. Today, a large memorial sits at the intersection where he died, his car is on display at the Thien Mu pagoda in Hue, Thich Quang Lien leads the Thich Quang Duc monastery dedicated to the study of peace outside of Ho Chi Minh City and Vietnamese Buddhists have established the Thich Quang Duc pagoda in Australia to minister to the Vietnamese population in that country. His picture adorns many pagodas in the country, while his memory is revered throughout the Buddhist community where he has almost attained the position of the patron saint of Vietnamese Buddhism. By following the example of Thich Quang Duc, Buddhists who immolated themselves also set an example for future generations to resist oppression by all means. Thus, a direct line runs from Thich Quang Duc to the Vien Hoa Dao activists of today like Thich Quang Do, Thich Huyen Quang and Vo Van Ai who have constantly demonstrated incredible courage, dedication to morality, commitment to peace and human rights and concern for the welfare of their people.

Robert J. Topmiller
University of Maryland - Asian Division
August 1999
Email:: rtopmiller@hotmail.com
The lotus unleashed : the Buddhist peace movement in South Vietnam,1964-1966 / Robert J. Topmiller. Lexington, Ky. : University Press of Kentucky, c2002. 
www.library.unt.edu/newacqs/2003_02/titleL.htm 


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/09/2010(Xem: 46864)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.