Lễ Khởi Công Xây Dựng Tượng Đài Bồ Tát Quảng Đức

18/09/201012:00 SA(Xem: 24603)
Lễ Khởi Công Xây Dựng Tượng Đài Bồ Tát Quảng Đức


qd-title-2
LỄ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG
TƯỢNG ĐÀI 
BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC
Tin, ảnh: Giang Phong 

Được sự phê chuẩn của UBND TP.HCM, sáng ngày 06/11, Sở Văn hóa & Thông tin TP.HCM phối họp với THPG TP.HCM đã tổ chức lễ động thổ khởi công xây dựng công viên tượng đài và trao giải cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài và phù đêi Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân tại số 70- 72 đường CMT8 Quận 3 (đối diện Tháp HT Quảng Đức củ). Đến tham dự có HT. Thích Đức Nghiệp, HT. Thích Từ Nhơn, HT. Thích Hiển Pháp, HT. Thích Trí Quảng, chư tôn giáo trong HĐTS TƯGH, chư tôn dức THPG TP.HCM. Về phía chính quyền có ông Võ Thành Chí nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy TP.HCM; ông Nguyễn Thành Tài, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM, đại diện Sở VH-TT, Ban Tôn giáo thành phố, chính quyền Quận 3 cùng toàn thể đồng bào Phật tử trong thành phố. 

qd-memorial
Tháp HT Quảng Đức cũ (ảnh TVHS)

Thực hiện Quyết định số 4711/QĐ-UBND của UBND thành phố, trong năm 2007 Sở VH&TT phối họp với THPG tổ chức cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài và phù đêu công trình xây dựng công viên tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức. Qua thời gian phát động cuộc thi, Hội đồng tuyển chọn đã chọn được mẫu tượng đài đạt giải chính thức trong 15 tác phẩm dự thi của các nhà điêu khắc và họa sỹ. Trong đó có 01 giải chính thức thuộc về điêu khắc gia Võ Công Thắng và 04 giải khuyến khích của tác giả Lê Lan Biên, Võ Công Chiến, Trần Mai Quốc Khánh, Nguyễn Trung Tín, tác phẩm đoạt giải chính thức đã được Thành hội Phật giáo và các Sở-Ban-Ngành liên quan tham gia đóng góp ý kiến, chỉnh sửa, nâng cấp hoàn chỉnh trước khi lắp đặt thi công. Về phương án thiết kế, hiên nay đã được phê duyệt và hoàn chỉnh, các hạng mục chính của công trình bao gồm: Tượng đài cao 4m, đường kính 4,5m. Phù điêu sau lưng tượng cao 5m, dài 16 m. San hành lễ có diện tích 120m2 và công viên sân vườn 1000m2 gồm dường đi dao, hồ sen, cây xanh, thảm cỏ. 

Phát biểu tại lễ khởi công xây dựng, ông Nguyễn Thành Tài nhấn mạnh: “Lãnh đạo thành phố cùng với THPG quyết tâm xây dựng công viên tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tương xứng với ý nghĩa của sự kiện hy sinh của Ngài. Tấm gương của Bồ tát mãi mãi soi đường cho Phật giáo Việt Nam . Trái tim của Ngài khẳng định Phật pháp trường tồn bất diệt… Công viên tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức sẽ là một công viên văn hóa, nơi sinh hoạt tưởng niệm của nhân dân thành phố, khách du lịch trong và ngoài nước về một sự kiện quan trọng trong giai đoạn đấu tranh đầy cam go và ác liệtPhật pháp và dân tộc của Phật giáo Việt Nam thời kỳ chế độ độc tài Mỹ-Diệm trong thập niêm 60 của thế kỷ XX.” 

Thay mặt HĐTS TƯGH và Thành hội Phật giáo, HT. Thích Từ Nhơn thể hiện sự vui mừng việc khởi công xây dựng tưỡng đài cũng như sự quan tâm của chính quyền thành phố đối với Phật giáo thành phồ nói riêng, đồng thời mong muốn “quả tim bất diệt” của Bồ tát Thích Quảng Đức được tôn trí bên trong tượng đài để mãi mãi là biểu tưỡng sự bất diệt của Phật giáo Việt Nam.

Đây là hình ảnh ngày dộng thổ khởi công xây tượng đài 

qd-tuongniem-33-01

qd-tuongniem-33-02
 Quang cảng lễ động thổ với sự tham gia của Tăng Ni Phật tử 
qd-tuongniem-33-03
 Ông Lê Tôn Thanh Phó giám đốc Sở VHTT Tp HCM phát biểu khai mạc
qd-tuongniem-33-04
 HT Thích Trí Quảng Trưởng Ban Trị sự THPG TP HCM phát biểu
qd-tuongniem-33-05
 Các vị lãnh đạo Thành phố , quận 3 và Phật tử 
qd-tuongniem-33-06
 Ông Nguyễn Thành Tài Phó chủ tịch thường trực UBND Tp HCM 
phát thưởng cho 4 tác giả đạt giải khuyến khích 
qd-tuongniem-33-07
 Điêu khắc gia Võ Công Thắng đạt giải nhất cuộc thi tượng đài 
 Bồ Tát Quảng Đức và phù điêu 

qd-tuongniem-33-08

qd-tuongniem-33-10
Ông Nguyễn Thành Tài Phó chủ tịch thường trực UBND Tp HCM phát biểu
qd-tuongniem-33-11
HT Thích Từ Nhơn phó chủ tịch thường trực HĐTS TƯGH phát biểu
qd-tuongniem-33-12
 Hòa Thương Thích Từ Nhơn, HT Thích Trí Quảng 


 và chính quyền Thành phố động thổ khởi công xây dựng tượng đài

Tin, ảnh: Giang Phong 
(chuyenphapluan.com)

Thich Quang Duc statue 
to be erected at historic protest site

VietNamNet Bridge, Nov 7, 2007

Ho Chi Minh City, Vietnam -- The Ho Chi Minh City People's Committee and the municipal Buddhist Sangha yesterday held a groundbreaking ceremony to announce the construction of a statue of Bodhisattva Thich Quang Duc to honour his virtuous character and patriotism.

botat-thichquangduc-01010010_0

Thich Quang Duc act of self immolation on June 11, 1963 in Saigon, Vietnam

At midday, on June 11, 1963, Duc took a ride to the corner of Phan Dinh Phung and Le Van Duyet in central Sai Gon (now Nguyen Dinh Chieu and Cach Mang Thang Tam Streets). Pouring petrol over himself, he sat in the middle of the corner, struck a match and immolated himself. The act was seen around the world on television.

The statue will be 6.3m in height and will be built in a 1,231sq.m park at a busy intersection on Cach Mang Thang Tam Street, where the act took place.

The model of the statue was selected by the committee from a competition launched by the HCM City Department of Culture and Information in April.

People's Committee Vice Chairman Nguyen Thanh Tai said at the event yesterday that the Most Venerable Thich Quang Duc had been determined to fight against the US and the South Vietnam government, headed then by Ngo Dinh Diem, to highlight Buddhist demands for religious equality.

His action made a significant contribution toward the uniting of followers of all religions in the country to struggle for peace, independence and reunification.

"The Bodhisattva Thich Quang Duc's marvelous flame had a strong spiritual power, making Vietnamese people wake up to hostile repression and stirring the conscience of the people. 

It has become the Vietnamese Buddhists' symbol of union with the nation and a torch guiding Vietnamese Buddhism to develop in the spirit of dharma, the nation and socialism," Tai said.

"The Bodhisattva Thich Quang Duc Park, as completed in 2008, will be a place where citizens and travellers can come and recall an important and significant event in the Vietnamese Buddhists's fierce struggle for dharma and nation," he said. 

The Most Venerable Thich Tri Quang, vice chairman of the Dharma Executive Council of the Viet Nam Buddhist Sangha, said: "The Bodhisattva Thich Quang Duc sacrificed his life to dharma, and the Vietnamese country which loves justice, freedom and peace. His life made a great contribution to serving dharma and the nation, bringing fame to Vietnamese Buddhism and the country."

The Most Venerable Thich Quang Duc, whose lay name was Lam Van Tuc, was born in 1897 in a small village in a province in central Vietnam.

In 1963, after four years of increased oppression by the Diem administration towards Buddhist priests and the Buddhist community, he decided to sacrifice himself to highlight Buddhist demands for religious equality in southern Vietnam.

His body was consumed, and all that remained was his heart. Later when the Buddhist community tried to cremate his heart it remained intact. It was placed in the Reserve Bank of Viet Nam and became the symbol of a Holy Heart.

Millions all over the globe saw his self-sacrifice, making the Most Venerable Thich Quang Duc a world-famous figure.

Before that day in 1963, he left a letter to the government. The core of his letter was a plea for all Buddhist believers, monks, nuns and laypeople to unite and strive for the preservation of Buddhism.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=55,5344,0,0,1,0

11-07-2007 11:23:12

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/09/2010(Xem: 46864)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.