Phật Giáo Trong Thế Giới Tân Tiến Ngày Nay

05/12/201112:00 SA(Xem: 56249)
Phật Giáo Trong Thế Giới Tân Tiến Ngày Nay

PHẬT GIÁO
TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY

Sự canh tân của Phật giáo từ Đông sang Tây
Hoang Phong biên soạn và dịch
Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2011
phatgiaotrongthegioitantienngaynay2

Đại Học Phật giáo Âu châu trong bức thư hàng tháng (số 28 tháng 12, năm 2010) gởi cho các thành viên có giới thiệu quyển sách "Le Monde du Bouddhisme" ("Thế giới Phật giáo") do hai Giáo sư Heinz Bechert và Richard Gombrich chủ biên (nhà xuất bản Thames & Hudson, Paris, 1998). Bức thư cũng trích dẫn và giới thiệu một bài viết trong quyển sách này mang tựa đề là "Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay" của Giáo sư người Đức Heinz Bechert. Dưới đây là phần chuyển ngữ lời giới thiệu của Đại Học Phật giáo Âu châu và bài viết của Heinz Bechert.

Ấn bản tiếng Việt 10-2011 (giá bán 39.000Đ)

Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG, TP. HỒ CHÍ MINH
Phát hành: NHÀ SÁCH VĂN THÀNH
60/116 Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3 TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 38 482 028 & 0908 585 560
Email: thanhnguyen1@hcm.vnn.vn

VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ:

hoangphongnguyenductien4Nguyễn Đức Tiến
Bút hiệu : Hoang Phong
Sinh năm : 1939
Về hưu năm : 1999
Hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale)
Cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon
Cựu Địa chất gia và Kỹ sư tầm khảo công ty dầu khí TOTAL
Tiến sĩ Khoa học
Hiện đang sống tại Pháp Quốc

 

Chân thành cảm ơn dịch giả & Nhà sách VĂN THÀNH đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen quyển sách quý này.
Xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả.
Quý độc giả yêu quý sách in trên giấy có thể liên lạc với Nhà Sách Văn Thành tại số điện thoại và email nêu trên.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 190696)
01/04/2012(Xem: 36298)
08/11/2018(Xem: 14973)
08/02/2015(Xem: 54130)
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.